Quá trình nhuộm gián đoạn 1 bồn với đầu tư thấp, sử dụng phẩm nhuộm phân tán và trực tiếp, khơng thích hợp lắm với quá trình nhuộm liên tục. Phẩm nhuộm trực tiếp cĩ mặt hạn chế về độ hịa tan và thường kết tập cao ở những nồng độ đệm. Đặc tính nhuộm trực tiếp này thường gây khĩ khăn khi hợp xứng độ bĩng do sự giảm chất lượng nhanh xảy ra nhanh trong dung dịch đệm. Cần tẩm hơi trong một thời gian đủ dài do những phẩm nhuộm trực tiếp này phân tán chậm vào sợi cellullose. Khả năng áp dụng các phẩm nhuộm phân tán trong điều kiện định nhiệt đệm, sự khử sạch, quá trình nhuộm gián đoạn với những phẩm nhuộm trực tiếp khơng mang lại tính kinh tế do những quá trình này địi hỏi chi phí cao nhưng kết quả chỉ đạt được độ bền màu tương đối.
Phẩm nhuộm hoạt hĩa và phẩm nhuộm hồn nguyên, chúng là những phẩm nhuộm chất liệu cellullose chính. Những phẩm nhuộm hoạt tính bảo tồn polyester một cách tuyệt vời. Các chất này bảo vệ chất liệu cellullose kém hơn, đặc biệt đối với sợi tổng hợp polyester/cotton hoặc polyester/visco do chất liệu cellullose thường hay đổ lơng khi mặc. Quá trình nhuộm gián đoạn 1 bồn hay 2 bồn sử dụng phẩm nhuộm phân tán và hoạt tính sẽ cho độ cắn màu trung bình và độ bĩng đặc biệt, đặc biệt đối với những chất liệu polyester/visco dùng để may áo sơ-mi và áo khốc.
Phương pháp đơn giản nhất để bảo vệ polyester là đệm phẩm nhuộm cĩ hoạt tính cao với sodium carbonate và muối nhằm ngăn chặn sự thâm nhập, sau đĩ sấy ở 90oC. Urea thường được thêm vào để làm tăng tính hịa tan khi đệm và tăng hiệu suất tạo màu. Đối với độ cắn màu lớn nhất hoặc dưới những điều kiện làm khơ ngược lại, cĩ thể phun hơi trong thời gian ngắn trước khi giặt lại bằng xà-phịng bằng nước sơi. Một quá trình khác là đệm phẩm nhuộm cĩ hoạt tính
thấp với soda ash và urea, sấy khơ và cố định nhiệt ở nhiệt độ 160-2000C. Hiệu quả sẽ cao hơn từ 2 phương pháp trên với chất liệu là sợi polyester/visco nếu chất liệu đem nhuộm được nhuộm trong dung dịch đệm theo qui trình gián đoạn và giữ 1-2 giờ trước khi đem sấy. Để đạt được tính bền của dung dịch đệm tốt hơn, cần nhuộm chất liệu với phẩm nhuộm trong dung dịch trung hịa sau đĩ sấy, nhuộm đệm lần 2 trong dung dịch sud soda, phun hơi, xả lạnh và giặt lại bằng xà- phịng và nước nĩng.
Cĩ thể nhuộm cùng lúc bằng những phẩm nhuộm phân tán và hoạt tính được lựa chọn kỹ thơng qua quá trình đệm-sấy-định nhiệt gián đoạn. Việc lựa chọn phẩm nhuộm rất quan trọng vì các phẩm nhuộm này rất dễ tương tác với nhau trong mơi trường kiềm. Các phẩm nhuộm phân tán cĩ hoạt tính cao thích hợp sẽ được đệm với urea, sodium carbonate và chất ức chế phân tán. Sodium m- nitrobenzenesulphonate sẽ được thêm vào để ngăn quá trình khử của một vài loại phẩm nhuộm hoạt hĩa gốc azo, đặc biệt khi nhuộm chất liệu sợi polyester/visco. Sau khi sấy, chất liệu sợi được định nhiệt ở 200-220oC và giặt bằng xà-phịng trong nước nĩng.
Nồng độ urea lớn hơn mức 50g/l cĩ thể gây ra hiện tượng thấm màu chất liệu sợi cellullo ở những điều kiện trên, điều này sẽ dẫn tới độ bền màu nhuộm khơng thích hợp và hiệu suất tạo màng kém chất lượng trên sợi polyester. Một bất lợi khác của urea là phân hủy trong khoảng nhiệt độ trên 1350C (Xem hình 13.1) và việc tạo thành amonia và acid cyanid gây hậu quả xấu.
Hình 13.1.
Cho dù giá thành đắt hơn urea, nhưng dicyandiamide (cyano-guanidine) và dicyanoguanidine thường dùng hơn, do bền nhiệt và khơng tạo ra những chất độc. Hình 13.3. C NH2 O H2N urea HN C NH2 OH C OH N cyanic acid + NH3 HN C NH2 NH CN Dicyandiamide HN C NH NH CN CN Dicyanoguanidine
Các thuận lợi khi sử dụng các phương pháp nhuộm bán liên tục đối với những chất liệu sợi tổng hợp là:
(1). Độ dài hợp lí của vùng màu nhuộm cĩ thể khơng đạt được khi sử dụng phương pháp nhuộm liên tục.
(2). Sử dụng tối ưu các thiết bị cĩ sẵn.
(3). Hiệu suất nhuộm cao hơn và đồng nhất hơn trong giai đoạn đệm so với quá trình nhuộm gián đoạn.
(4). Tính liên tục của màu sắc khi vận hành thời gian dài so với cơng đoạn nhuộm gián đoạn.
(5). Hiệu ứng độ phản chiếu hợp lý khi so khớp.
Những phương pháp thay thế các phương pháp bán liên tục là 2 phương pháp khác là đệm-xử lý-chiếu sáng và đệm-xử lý-thổi. Những phương pháp này cho hiệu suất nhuộm cao hơn khi sử dụng những phẩm nhuộm cĩ độ hoạt hĩa cao, đặc biệt thích hợp với phẩm nhuộm chất vinylsulphone. Chất liệu sợi tổng hợp được đệm với phẩm nhuộm hoạt tính cao và một lượng muối và kiềm (alkali). Sau đĩ, đem xử lý (batch) từ 2-24 giờ tùy theo độ hoạt hĩa của phẩm nhuộm. Kế tiếp, chất liệu được đem phun hoặc thổi, xả và giặt bằng xà-phịng trong nước nĩng. Sau khi thêm phẩm nhuộm phân tán, các tác nhân phân tán và acid acetic pH 6, chất liệu polyester sẽ được sấy ở 1300C theo cách thơng thường. Các quá trình này sẽ tạo ra hiệu suất nhuộm tối ưu với những phẩm nhuộm hoạt tính, sử dụng thiết bị nhuộm áp suất cĩ sẵn.
Phương pháp trên thích hợp với những chất liệu len polyester/cellulose dạng ống. Quá trình nhuộm sẽ xảy ra trước đối với sợi cellulose trong thiết bị đệm được thiết kế đặc biệt cho quá trình nhuộm len cellullose sử dụng phương pháp đệm-xử lý (như BeauTech, Calator, Jawatex). Chất liệu polyester sẽ được nhuộm bằng cách nhuộm thổi với những phẩm nhuộm phân tán. Quá trình này đã được minh chứng là tiết kiệm rất đáng kể so với các quá trình truyền thống. Những kĩ thuật liên tục đặc biệt được sử dụng rộng rãi khi so khớp độ phản chiếu vì khi vận hành trên thiết bị đệm-xử lý, cĩ thể chia ra nhuộm phun-thổi cho nhiều hiệu ứng màu khác nhau ở giai đoạn 2.