- Xử lý dữ liệu
4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS 1 Các bảng dữ liệu và các trƣờng khóa
4.3.1. Các bảng dữ liệu và các trƣờng khóa
Diễn đàn Vì Cộng Đồng GIS Việt – GISVN.COM.VN
46
Bảng 4.8. Các mục thông tin trong điều tra cây
1. Số thự tự cây 14. Chiều cao vút ngọn
2. Mảnh bản đồ 15. Chiều cao dưới cành
3. Tên cây 16. Đường kính tán Đông-Tây
4. Tên khoa học 17. Đường kính tán Nam-Bắc
5. Thuộc họ 18. Đường kính tán trung bình
6. Thôn đường 19. Chiều cao tán
7. Xã phường, 20 Đặc điểm hình thái
8. Quận huyện 21. Hiện trạng cây
9. Kinh độ 22. Giá trị cảnh quan
10. Vĩ độ 23. Giá trị bảo tồn nguồn gen
11. Tuổi cây 24. Sự kiện lịch sử, văn hóa liên quan
12 Chu vi 25. Dự kiến quy hoạch
13. Đường kính
Ngoài ra, còn có các thông tin ảnh
Nếu tất cả thông tin vào một bảng dữ liệu với các trường là các mục thông tin (mỗi Loài đều có thông tin về Họ và nhiều Loài lại nằm trong cùng một Họ, mỗi Loài đều có thông tin về quận, huyện, phường xã trong khi đó mỗi quận, huyện, phư ng xã đều bao gồm nhiều Loài. Sự trùng lặp này s gây ra một số vấn đề:
- Không thể lưu trữ một cây mới khi chưa có đủ thông tin.
- Khi cần sửa thông tin thì gây ảnh hưởng đến tất cả các dòng (trường thông tin) có liên quan. Điều này dễ gây ra tình trạng dữ liệu thiếu nhất quán.
- Khi có nhu cầu xóa thông tin kéo theo khả năng xóa các thông tin khác. - Tăng dung lượng cơ sở dữ liệu và dễ dẫn đến sai sót khi nhập liệu (cùng một giá trị nhập đi nhập lại).
Diễn đàn Vì Cộng Đồng GIS Việt – GISVN.COM.VN
47
Việc lưu trữ dữ liệu như trên không đúng với mô hình quan hệ. Để lưu trữ đúng với mô hình quan hệ ta tách một bảng dữ liệu lớn đó ra thành nhiều bảng con.
Trong đó một bảng chứa trường khóa chính và các trường thông tin chính như Họ, phường. Và các bảng dữ liệu con lưu trữ trong các thông tin khác liên quan với bảng chính bằng một trường khóa.
Bảng 4.9. Các tên trƣờng trong xây dựng cơ sở dữ liệu cây cổ thụ
Tên trường Kiểu Ghi chú
ID_old 1 Tuổi cây
ID_map 2 Mảnh bản đồ
ID_Name 4 Tên cây (tên Việt Nam, Tên khoa học)
ID_Area 7 Khu vực
ID_Chars 21 Đặc điểm hình thái
ID_Status 22 Hiện trạng cây
ID_Ecoval 23 Giá trị cảnh quan
ID_Genval 24 Giá trị bảo tồn gen
ID_History 25 Sự kiện lịch sử, văn hóa liên quan
ID_Planaction 26 Dự kiến quy hoạch
ID_Addaction 27 Biện pháp
Bảng thông tin họ chứa các thông tin khác của loài theo phiếu thông tin: - Bảng thông tin tên Việt Nam
- Bảng thông tin tên khoa học - Bảng thông tin Họ
Các bảng thông tin loài liên hệ với các bảng chính bằng Mã Tên
Diễn đàn Vì Cộng Đồng GIS Việt – GISVN.COM.VN
48
Như vậy có thể cập nhật thêm các trường thông tin mới mà không ảnh hưởng đến các dữ liệu đã có.
Một loài có thể có nhiều thông tin và các loài có thể có các thông tin giống nhau. S có rất nhiều thông tin sử dụng nhiều lần và chung cho nhiều loài. Ví dụ: Một phường Cống Vị có rất nhiều Cây Muỗm…
Để đảm bảo độ chính xác (tránh sai số khi nhập đi nhập lại cùng một giá trị), và giảm dung lượng. Ta mã hóa (mã code) các giá trị chung này và đưa chúng vào thành các bảng dữ liệu và các giá trị Bảng thông tin Loài s được sử dụng bằng mã code từ chúng gọi là Bảng thông tin chung.
Bảng thông tin chung chứa mã code, giá trị của các thông tin được dùng chung, sử dụng nhiều lần:
- Bảng thông tin chung về đường phố - Bảng thông tin chung về quận Ba Đình - Bảng thông tin chung về kế hoạch quản lý
Để biết rõ hơn về các giá trị thông tin chung và sử dụng cho một số mục đích khác xây dựng bảng dữ liệu chứa các thông tin mô tả chi tiết của các thông tin chung được liên hệ qua mã code của thông tin chung gọi là Bảng thông tin mô tả.
Bảng thông tin mô tả chứa các thông tin chi tiết của các thông tin chung.
- Bảng thông tin mô tả Loài
- Bảng thông tin mô tả các sự kiện lịch sử, văn hóa liên quan - Bảng thông tin mô tả dự kiến quy hoạch
- Bảng thông tin mô tả về đặc điểm hình thái - Bảng thông tin mô tả về giá trị cảnh quan
Phiếu thông tin đã được thiết kế xây dựng thành các bảng dữ liệu theo mô hình quan hệ.
Diễn đàn Vì Cộng Đồng GIS Việt – GISVN.COM.VN
49
Với cấu trúc như trên dễ dàng cập nhật, phát triển thêm thông tin của một Loài.