Giao diện giữa SGSN và GGSN (giao diện Gn).

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật viễn thông Ứng dụng công nghệ ATM cho SGSN trong UMTS (Trang 78)

* Bỏo cỏo vị trớ: Chức năng này cho phộp CN nhận được thụng tin về vị trớ của một UE trước đú Nú bao gồm hai thủ

3.3. Giao diện giữa SGSN và GGSN (giao diện Gn).

Giao diện Gn khụng được 3 GPP tiờu chuẩn hoỏ thành một giao diện mở ở mạng lừi. Điều này cú nghĩa là SGSN và GGSN của một mạng lừi phải của cựng một nhà sản xuất và giao diện giữa SGSN và GGSN là do nhà sản xuất đú quy định. Dưới đõy là ngăn xếp giao thức mặt điều khiển và mặt người sử dụng ở giao diện Gn. GTP-C TCP/UDP IP Lớp2 Lớp 1 Lớp 1 Lớp 2 IP TCP/UDP GTP-C SGSN Gn a) Mặt phẳng điều khiển GGSN GTP-U TCP/UDP IP Lớp 2 Lớp 1 Lớp 1 Lớp 2 IP TCP/UDP

SGSN Gn b) Mặt phẳng người sử dụng

GGSN

Hỡnh 3.4: Ngăn xếp giao thức mặt phẳng điều khiển và mặt phẳng người sử dụng.

ở giao diện Gn

Sdsafegefgdfg’FD;ff

Hỡ

Từ hỡnh 3.3 và hỡnh 3.4 ta thấy rằng ở mặt điều khiển, kờnh tunnel GTP-C được kết cuối ở SGSN vỡ giao thức bỏo hiệu được ứng dụng giữa SGSN và RNC là RANAP chứ khụng phải là GTP. Cũn ở mặt người sử dụng, kờnh tunnel GTP-U được chuyển tiếp từ GGSN qua SGSN đến RNC.

Giao thức xuyờn hầm GPRS, viết tắt là GTP (GPRS Tunneling Protocol) là giao thức đặc trưng và đỏng chỳ ý nhất ở giao diện Gn. Sau đõy chỳng ta sẽ xem xột kĩ về giao thức GTP.

Giao thức truyền Tunnel GPRS - GTP.

GTP là giao thức được sử dụng để truyền bỏo hiệu (GTP-C) giữa SGSN và GGSN và truyền số liệu người sử dụng (GTP-U) giữa RNC và SGSN, giữa SGSN và GGSN. Nú cung cấp một tiờu đề để cựng với tiờu đề UDP/TCP và tiờu đề IP nhận dạng nơi nhận GSN và xử lớ gúi tại nơi nhận. Một dạng khỏc của GTP là GTP’ được sử dụng để truyền thụng tin tớnh cước CGF (Charging Gateway Function) từ cỏc GSN.

Tiờu đề này cú thay đổi so với tiờu đề của GTP ở GPRS. Dưới đõy ta sẽ xột cụ thể cỏc trường trong tiờu đề của GTP.

Phiờn bản PT Byte Kiểu bản tin Độ dài

Nhận dạng điểm cuối Tunnel Số trỡnh tự 5ữ8 3ữ4 2 1 Sp E S PN Số N-PDU

Kiểu tiờu đề mở rộng tiếp theo Hỡnh 3.5: Cấu trỳc tiờu đề của GTP.

12 8 7 6 5 4 3 2 1

• Phiờn bản: Chỉ thị cỏc phiờn bản GTP khỏc nhau: 2,5G cú giỏ trị 0 và 3G cú giỏ trị 1.

• Kiểu giao thức PT (Protocol Type): Phõn biệt bản tin GTP và GTP’.

• Cờ tiờu đề mở rộng E (Extension Flag): Chỉ thị sự cú mặt của trường tiờu đề mở rộng khi nú được đặt bằng 1.

• Cờ số trỡnh tự S (Sequence Flag): Chỉ thị sự cú mặt của trường số trỡnh tự khi nú được đặt bằng 1.

• Cờ số N-PDU (PN: PDU Number Flag): Chỉ thị sự cú mặt của trường N-PDU khi nú được bằng 1. Cờ này chỉ tồn tại cho GTP-U.

• Kiểu bản tin: Chỉ thị kiểu bản tin GTP. Đối với GTP-C, trường này chứa kiểu bản tin duy nhất cho một bản tin bỏo hiệu.

• Độ dài chỉ thị: Độ dài đo bằng byte của tải trọng trừ tiờu đề GTP bắt buộc (8 byte đầu).

• Nhận dạng điểm cuối Tunnel TEID (Tunnel Endpoint IDentifier): Xỏc định đơn trị điểm cuối trong thực thể giao thức GTP-U hay GTP-C.

• Số trỡnh tự: Được sử dụng làm nhận dạng giao dịch trong GTP-C. Núi cỏch khỏc, giỏ trị này được sao lại từ bản tin yờu cầu vào bản tin trả lời. Trong GTP-U, nú được sử dụng làm số trỡnh tự của cỏc PDU và chỉ được sử dụng khi cần đảm bảo trật tự chuỗi.

• Số N-PDU: Được sử dụng trong thủ tục cập nhật vựng định tuyến giữa cỏc SGSN và một số thủ tục chuyển giao giữa cỏc hệ thống (chẳng hạn giữa RAN của 2G và 3G ).

• Kiểu tiờu đề mở rộng tiếp theo: Chỉ thị kiểu mở rộng tiờu đề đi sau trường này trong GTP PDU. Cú ba kiểu tiờu đề mở rộng: số PDCP PDU để yờu cầu treo; số PDCP PDU trả lời treo; và số PDCP PDU được sử dụng cho thủ tục đặt lại SRNC để cung cấp cỏc số trỡnh tự chưa được cụng nhận của cỏc PDCP PDU. Yờu cầu treo và trả lời treo được sử dụng khi chuyển giao giữa cỏc SGSN cho kiểu cuộc gọi theo kờnh.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật viễn thông Ứng dụng công nghệ ATM cho SGSN trong UMTS (Trang 78)