Giao thức RANAP.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật viễn thông Ứng dụng công nghệ ATM cho SGSN trong UMTS (Trang 74)

ỨNG DỤNG ATM CHO SGSN TRONG UMTS

3.2.3.Giao thức RANAP.

RANAP là giao thức bỏo hiệu ở Iu chứa tất cả thụng tin được định nghĩa cho lớp mạng vụ tuyến. Chức năng của RANAP được thực hiện bởi cỏc thủ tục cơ bản RANAP (RANAP EP: RANAP Elementary Procedures). Cỏc chức năng RANAP cú thể thực hiện một hay nhiều EP. Mỗi EP gồm hoặc chỉ một bản tin yờu cầu (EP loại 1), cặp bản tin yờu cầu và trả lời (EP loại 2) hoặc một bản tin yờu cầu và một hay nhiều bản tin trả lời (EP loại 3). Cỏc chức năng

* Ấn định lại: Chức năng này xử lớ viờc đặt lại SRNS và chuyển giao bao gồm cả trường hợp giữa cỏc hệ thống tới/từ GSM.

* Ấn định lại SRNS: Chức năng của RNS phục vụ được đặt lại từ RNS này sang RNS khỏc mà khụng thay đổi tài nguyờn vụ tuyến và giỏn đoạn luồng số liệu của người sử dụng. Điều kiện tiờn quyết cho việc đặt lại SRNS là mọi đoạn nối vụ tuyến đó cú ở chớnh DRNC là đớch của việc đặt lại.

Chuyển giao cứng giữa cỏc RNS: được sử dụng để ấn định lại chức năng SRNS từ RNS này đến RNS khỏc để thay đổi tài nguyờn vụ tuyến bằng chuyển giao cứng ở giao diện Uu. Điều kiện tiờn quyết cho chuyển giao cứng là UE ở biờn giới giữa cỏc ụ nguồn và đớch.

* Quản lớ vật mang truy nhập vụ tuyến (RAB: Radio Access Bearer): Chức năng này kết hợp tất cả cỏc xử lý RAB:

• Thiết lập RAB, gồm cả khả năng xếp hàng đợi thiết lập.

• Thay đổi đặc tớnh của RAB hiện cú.

• Xoỏ RAB hiện cú kể cả trường hợp khởi xướng bởi RAN.

* Giải phúng Iu: Giải phúng tất cả cỏc tài nguyờn (đoạn nối bỏo hiệu và mặt người sử dụng) ra khỏi một trường hợp cho trước của Iu liờn quan đến UE đặc thự bao gồm cả trường hợp khởi xướng bởi RAN.

* Bỏo cỏo phỏt khụng thành cụng số liệu: Chức năng này cho phộp mạng lừi cập nhật cỏc bản tin tớnh cước của mỡnh bằng cỏc thụng tin từ UTRAN nếu phần số liệu phỏt đi khụng đạt tới UE.

* Quản lớ nhận dạng chung: Ở chức năng này nhận dạng cố định của UE được phỏt từ CN đến UTRAN để cho phộp kết hợp tỡm gọi từ hai vựng CN khỏc nhau.

* Tỡm gọi: Chức năng này được CN sử dụng để tỡm gọi một UE rỗi cho yờu cầu dịch vụ kết cuối cuộc gọi UE. Bản tin tỡm gọi được phỏt từ CN đến UTRAN với nhận dạng chung UE (ID cố định) và vựng tỡm gọi. UTRAN sẽ

hoặc sử dụng một kết nối bỏo hiệu hiện cú (nếu cú) hoặc phỏt đi bản tin tỡm gọi đến UE hoặc phỏt quảng bỏ bản tin tỡm gọi đến vựng tỡm gọi.

* Quản lớ theo dừi: Với mục đớch khai thỏc và bảo dưỡng CN cú thể yờu cầu UTRAN khởi đầu ghi lại tất cả cỏc hoạt động liờn quan đến một kết nối UE-UTRAN đặc thự.

* Truyền bỏo hiệu UE-CN: Chức năng này đảm bảo truyền trong suốt cỏc bản tin bỏo hiệu UE-CN khụng cần diễn giải ở UTRAN trong ba trường hợp:

• Truyền bản tin UE đầu tiờn từ UTRAN đến UE: Đõy cú thể hoặc là một trả lời tỡm gọi, một yờu cầu cuộc gọi khởi xướng từ UE hay chỉ là đăng kớ đến một vựng mới. Nú cũng khởi đầu kết nối bỏo hiệu cho Iu.

• Truyền trực tiếp sử dụng để mang tất cả cỏc bản tin bỏo hiệu liờn tiếp trờn kết nối bỏo hiệu Iu ở cả hai đường lờn và xuống.

• Phỏt quảng bỏ thụng tin CN: Cho phộp CN thiết lập thụng tin hệ thống cần phỏt quảng bỏ đến tất cả cỏc người sử dụng trong một vựng đặc thự. * Điều khiển chế độ an toàn: Điều này được sử dụng để thiết lập việc tắt bật mật mó hoỏ và kiểm tra tớnh toàn vẹn. Khi bật mật mó, cỏc kết nối số liệu của bỏo hiệu và người sử dụng ở giao diện vụ tuyến được mật mó hoỏ bằng một thuật toỏn khoỏ bớ mật. Khi kiểm tra tớnh toàn vẹn được bật, kiểm tra tổng được đảm bảo bằng một khoỏ bớ mật được bổ sung đến tất cả cỏc bản tin bỏo hiệu ở giao diện vụ tuyến. Điều này đảm bảo khụng thay đổi đối tỏc thụng tin và nội dung thụng tin.

* Quản lớ quỏ tải: Quỏ trỡnh này được sử dụng để điều khiển tải ở giao diện Iu nhằm phũng ngừa quỏ tải, chẳng hạn khiển tải ở giao diện Iu nhằm phũng ngừa quỏ tải, chẳng hạn do quỏ tải bộ xử lý ở CN hoặc UTRAN. Một cơ chế đơn giản được sử dụng để từng bước giảm tải hoặc khụi phục lại bằng cỏch khởi động bộ định thời.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật viễn thông Ứng dụng công nghệ ATM cho SGSN trong UMTS (Trang 74)