Tiêu chí nhân văn của phát triển khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Cách mạng khoa học – công nghệ đến sự phát triển con người (Trang 36)

Chủ nghĩa nhân văn là trào lƣu tƣ tƣởng và văn hoá thời Phục hƣng ở châu Âu. Đây là một phong trào chống Thiên chúa giáo nhằm đề cao con ngƣời, giải phóng cá nhân khỏi sự đè nén tinh thần của chế độ phong kiến, chống chủ nghĩa kinh viện và giáo hội, hƣớng con ngƣời vào xây dựng cuộc sống thực tại. Lịch sử ra đời của chủ nghĩa nhân văn đƣợc xác lập từ khi xuất hiện phong trào Phục hƣng. Với lý do khôi phục lại nền văn hoá cổ đại, các nhà nhân văn đã khởi xƣớng phong trào Renaissance (phục hƣng) khôi phục các giá trị văn hóa cổ đại - những gì mà Chúa đã cho phép - nên giáo hội không có cách gì ngăn cản.

Với tinh thần đấu tranh chống lại sự cai trị hà khắc của chế độ phong kiến, chủ nghĩa nhân văn trở thành một trào lƣu tƣ tƣởng hiện thực với sức mạnh to lớn và có ý nghĩa sâu sắc. Những ngƣời thực hiện, đem lại sức sống cho chủ nghĩa ấy đã đƣợc tôn vinh và ghi nhận trong lịch sử: Các nhà nhân văn chủ nghĩa đều là những nhà văn uyên bác, họ đọc Platon, Aristote, Epicure, Zenon… Họ đã dẫn giải Homere, Sophocle, Horace, Ciceron, Virgile, đã hiểu thấu tƣ tƣởng và nghệ thuật thời kỳ Pericles cũng nhƣ dƣới triều đại Auguste, dƣới ánh sáng của tinh thần mới đã tƣơi sáng thêm và có một khí sắc mới. Học cổ không phải là cứu cánh mà chỉ là một phƣơng tiện để chống phong kiến, chống dị tộc để xây dựng văn hóa mới. Tinh thần nhân văn là tinh thần để xây dựng văn hoá mới. Tinh thần nhân văn là tinh thần tranh đấu cho một tƣ tƣởng, một chế độ tiến bộ hơn, một đời sống lành mạnh, đầy đủ, công bằng hơn đời sống phong kiến. Chúng ta thấy rằng, khái niệm nhân văn nghiêng về tƣ tƣởng coi con ngƣời là một chủ thể văn hoá, yêu cầu đối xử với con ngƣời trên bình diện văn hoá: coi trọng con ngƣời, coi trọng tự do và vai trò cá nhân của con ngƣời trong xã hội. Phƣơng Tây thƣờng đồng nhất khái niệm nhân văn với nhân đạo. Thuật ngữ Humanism (Anh), Humanisme (Pháp) và Gumanizm (Nga) có nghĩa chung là nhân văn, nhân đạo. Nội dung của khái niệm “chủ nghĩa nhân đạo” đƣợc hình thành trong lịch sử và luôn phụ thuộc vào đặc điểm của thời đại nhất định nào đó. Thông thƣờng, thuật ngữ này hàm chứa nghĩa: khái niệm về lý tƣởng, về sự đánh giá, nói lên hạnh phúc con ngƣời là giá trị cao nhất, là mục tiêu chính của sự phát triển xã hội, nó phản đối những điều kiện và những lực lƣợng nô dịch con ngƣời.

Xuất phát từ quan niệm nhƣ trên về chủ nghĩa nhân đạo, việc xem xét quan hệ giữa cách mạng khoa học - công nghệ với chủ nghĩa nhân đạo có thể đƣợc triển khai trên những mặt chủ yếu sau: Làm thế nào để tiến bộ khoa học,

công nghệ thực sự vì con ngƣời, đem lại cho con ngƣời cuộc sống hạnh phúc? Làm thế nào để có thể hạn chế những tác động tiêu cực đối với sự phát triển của con ngƣời? Trả lời những câu hỏi trên là không đơn giản, mọi cách nhìn tuyệt đối hóa theo hƣớng phóng đại hoặc bi quan về vai trò của cách mạng khoa học - công nghệ đối với sự phát triển xã hội vì con ngƣời đều chứa trong đó sự bất hợp lý và để lại hậu quả tiêu cực đối với sự phát triển xã hội và con ngƣời. Nhiều quan điểm đối nghịch đã xuất hiện: Chủ nghĩa duy khoa học và kỹ thuật (sự sùng bái khoa học và kỹ thuật) phát triển thịnh hành sau chiến tranh thế giới thứ II đến cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX. Sự gia tăng vai trò của khoa học và công nghệ dẫn đến sự hình thành quan niệm: nếu khoa học và công nghệ đạt tới trình độ nào đấy thì về cơ bản con ngƣời có thể giải quyết đƣợc hầu hết mọi vấn đề xảy ra trong đời sống xã hội: Ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực nông nghiệp đƣa lại triển vọng giải quyết vấn đề lƣơng thực toàn cầu, khoa học và công nghệ hạt nhân có khả năng (và đang dần) thay thế năng lƣợng hữu cơ, y học giúp tăng tuổi thọ. Đối lập với nó chủ nghĩa bi quan về tác động của khoa học và công nghệ nhấn mạnh những tác động tiêu cực của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển xã hội. Nhƣ sự phát triển của khoa học và công nghệ đồng thời đặt nhân loại trƣớc nhiều rủi ro lớn: kho vũ khí hạt nhân của Nga và Mỹ đủ hủy diệt trái đất nhiều lần; vấn đề nhân bản vô tính ở ngƣời, trƣờng hợp Công ty đa quốc gia Main ở Ecuado, Panama, Indonexia: khoa học - công nghệ làm gia tăng sự phụ thuộc của các nƣớc đang phát triển vào các nƣớc phát triển, trƣờng hợp cộng đồng Amish (bang Indiana, USA, 100.000 dân) từ bỏ công nghệ hiện đại (triết lý: cái cũ là cái tốt, cái mới là cái khủng khiếp). Chính vì thế những phƣơng án đƣợc cho là hợp lý, triết lý: khoa học - công nghệ vì con ngƣời, cần phải đƣa tiêu chí nhân văn vào các đề án, chƣơng trình nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ (trƣờng hợp Đề án nghiên cứu tổng thể về

con ngƣời của M. Gorki). Song song với đó là các nỗ lực của các quốc gia, cộng đồng trong quản lý rủi ro của khoa học - công nghệ có thể tác động tiêu cực đến sự tồn tại của con ngƣời (môi trƣờng sống, lệch lạc nhân cách...).

Khoa học - công nghệ là kết quả của lao động tìm tòi, sáng tạo, khám phá các quy luật của thế giới khách quan và sự vận dụng các quy luật đó phục vụ đời sống của con ngƣời, làm cho con ngƣời ngày càng có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Chính vì vậy, bản thân khoa học - công nghệ đã chứa đựng những tiêu chí đạo đức hết sức cao cả. Cũng nhờ vào những thành tựu vĩ đại mà khoa học - công nghệ mang lại, con ngƣời vận dụng những quy luật tự nhiên, quy luật xã hội chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội nhằm thực hiện những ƣớc mơ, khát vọng, hoài bão, lý tƣởng của mình. Nhƣ vậy, khoa học - công nghệ không chỉ chứa đựng những tiêu chí đạo đức, mà còn là phƣơng thức để con ngƣời chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội nhằm phục vụ đời sống của con ngƣời. So với ý thức đạo đức, ý thức khoa học thƣờng mang tính vƣợt trƣớc, tính biến đổi và tính cách mạng. Chính vì thế, khoa học - công nghệ không chỉ mang trong mình những lí tƣởng, ƣớc mơ đạo đức, mà còn góp phần làm cho những lí tƣởng, ƣớc mơ đạo đức biến đổi ngày càng gần với cuộc sống, đồng thời loại bỏ những nhân tố lạc hậu, bảo thủ trong đạo đức, làm cho cái thiện trong đạo đức ngày càng gắn liền với cái luân lí trong khoa học. Con ngƣời sáng tạo ra khoa học - công nghệ, nhƣng một khi đã trở thành thực thể độc lập thì bản thân nó vận động theo các quy luật nội tại. Điều này khiến cho con ngƣời, trong những chừng mực nhất định, không thể kiểm soát hết đƣợc mọi tác động, cũng nhƣ không thể dự báo hết đƣợc những hậu quả của tiến bộ khoa học - công nghệ đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực đạo đức. Trong lịch sử tƣ tƣởng triết học tồn tại những ý kiến khác nhau khi bàn về mối quan hệ giữa khoa học - công nghệ và đạo đức. Một số nhà triết học tƣ sản nhƣ phủ nhận mối quan hệ này và cho rằng

khoa học - công nghệ không thể giải quyết đƣợc vấn đề mà các giá trị đạo đức đặt ra. Theo họ, đạo đức và khoa học - công nghệ không thể dung hòa với nhau. Hoặc ý kiến khác thì cho rằng, khoa học - công nghệ hiện đại không đủ khả năng dẫn dắt các lý tƣởng và hình thành đạo đức, bởi vì đạo đức luôn phụ thuộc vào sự điều khiển và chi phối của cơ cấu chính trị và bản chất của chế độ xã hội.

Phủ định mối quan hệ giữa khoa học - công nghệ và đạo đức, về thực chất, là từ bỏ các nguyên tắc đạo đức, không thừa nhận sự phản ánh của các chuẩn mực đạo đức trong đời sống xã hội. Quan điểm đó dẫn tới hai khuynh hƣớng: một là, cản trở, kìm hãm sự hình thành các giá trị đạo đức mới; hai là, xóa nhòa ranh giới giữa những mục đích khác nhau của các phát minh khoa học - công nghệ. Sự phát triển mạnh mẽ và tác động to lớn của khoa học - công nghệ đến mọi mặt của đời sống xã hội trong điều kiện chủ nghĩa tƣ bản đã dẫn đến những thái độ, quan điểm trái ngƣợc nhau, mà tiêu biểu là thuyết phản kĩ thuật và thuyết kĩ trị.

Ngày nay, những nghiên cứu triết học về khoa học - công nghệ đã cho thấy khoa học - công nghệ giữ một vị trí trọng yếu trong đời sống đạo đức: chính ở trong khoa học - công nghệ mà bản chất đạo đức duy lý của con ngƣời đƣợc thể hiện. Vì vậy, việc tách rời khoa học - công nghệ khỏi đạo đức hoặc đề cao, thổi phồng hay hạ thấp vai trò của khoa học - công nghệ đều gây thiệt hại cho cả khoa học - công nghệ lẫn đạo đức.

Sự phát triển của xã hội hiện đại, khoa học không tách rời công nghệ, mà những thành tựu của chúng tạo thành cơ sở lý luận và thực tiễn cho cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ hai vào nửa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Đó là một cuộc cách mạng mà chỉ trong chƣa đầy một thế kỉ đã thúc đẩy xã hội loài ngƣời tạo ra một lực lƣợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn so với lực lƣợng sản xuất của tất cả các thời đại trƣớc kia gộp lại nhƣ K. Marx và

F. Engels đã nêu trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. Nội dung của khoa học - công nghệ mang tính khách quan, không phụ thuộc vào bản chất giai cấp hay thể chế chính trị - xã hội. Nhƣng mục đích của việc áp dụng các thành tựu của khoa học - công nghệ là chủ quan, nó gắn liền với lợi ích, hệ tƣ tƣởng của các giai cấp nhất định, gắn liền với bản sắc, truyền thống, phong tục tập quán của các cộng đồng ngƣời trong xã hội.

Tiêu chí phát triển khoa học mang tính khách quan, tuy nhiên do động lực và mục tiêu nằm trong bản chất của nó, nên chân lý khoa học bao giờ cũng gắn liền với cái thiện. Xu hƣớng chung của sự phát triển khoa học - công nghệ hiện đại là hƣớng tới phục vụ con ngƣời ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn. Phục vụ con ngƣời, vì con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là chuẩn mực đạo đức cao nhất của sự phát triển khoa học - công nghệ. Nhiều phát minh khoa học vĩ đại, nhiều sáng kiến mang ý nghĩa vƣợt thời đại đã đƣợc sinh ra từ chính những chuẩn mực và lý tƣởng đạo đức, từ nhu cầu của cuộc sống, nhu cầu cải thiện đời sống của con ngƣời, nhu cầu bảo vệ con ngƣời trƣớc thiên nhiên khắc nghiệt, trƣớc bệnh dịch thế kỷ, trƣớc những tai họa diễn ra trong đời sống xã hội. Nhiều nhà khoa học, nhà bác học, nhà tƣ tƣởng, nhà phát minh sáng chế trong khoa học - công nghệ đã lao động không biết mệt mỏi, sẵn sàng cống hiến trọn đời mình, thậm chí hi sinh bản thân mình cho việc tìm tòi, nghiên cứu, khám phá chỉ với mục đích cao cả là mang lại cho nhân loại những thành tựu khoa học - công nghệ phục vụ đời sống của con ngƣời.

Thành tựu phát triển khoa học - công nghệ mang lại những kết quả hữu ích, nhƣng nó cũng có thể lại mang đến những hậu quả nguy hại, thậm chí có những trƣờng hợp, mức độ nguy hại lại lớn hơn gấp nhiều lần so với cái lợi. Để khắc phục tình trạng đó, khoa học - công nghệ phải đƣợc phát triển sao cho phù hợp với sự phát triển của xã hội về đạo đức và không đƣợc phép tách khỏi những nhu cầu xã hội của các cộng đồng dân tộc. Chỉ có thể làm đƣợc điều đó khi có sự định hƣớng giá trị của các quan niệm đạo đức. Chuẩn mực

đạo đức vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển khoa học - công nghệ. Chính vì thế, khoa học - công nghệ không đƣợc tách rời đạo đức. Khoa học - công nghệ phải phục vụ xã hội và là một bộ phận của xã hội. Nếu không đƣợc kiểm soát bởi những giá trị đạo đức căn bản, chúng có thể phá hủy sự ổn định xã hội và nền văn minh của chúng ta. Do vậy, khoa học - công nghệ không những phải phục vụ các nhu cầu thực sự của xã hội, mà còn phải nhạy bén với những yêu cầu về luân lý, đạo đức của xã hội. Lịch sử đã cho thấy, những thành tựu khoa học - công nghệ tiêu biểu, bất tử với con ngƣời cả về không gian và thời gian là những tác phẩm chứa đựng các giá trị đạo đức cao cả về con ngƣời. Nó là biểu tƣợng kiệt xuất về lý tƣởng, về lòng nhân ái, về số phận, về sức mạnh tinh thần cũng nhƣ phẩm chất của con ngƣời và xã hội loài ngƣời trong từng thời đại cụ thể. Chính nhân tố đạo đức vừa có giá trị định hƣớng, vừa là một động lực của sự phát triển khoa học - công nghệ.

Đóng vai trò là nền tảng và động lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, những thành tựu của khoa học - công nghệ vẫn có thể gây ra những tác động tiêu cực nhất định đến tiến bộ xã hội và đặc biệt là đến sự phát triển nhân cách đạo đức con ngƣời. Ngay từ thế kỷ XIX, K. Marx đã cảnh báo về tính hai mặt hay nghịch lý của việc áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ khi loài ngƣời càng chinh phục đƣợc tự nhiên nhiều hơn thì con ngƣời lại càng trở thành nô lệ của những ngƣời khác hoặc nô lệ cho sự đê tiện của chính mình. Nghịch lý đó dƣờng nhƣ càng thể hiện rõ rệt hơn trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các nhà khoa học cũng nhận thấy chƣa bao giờ sự căng thẳng giữa khoa học và lƣơng tâm, giữa kỹ thuật và đạo đức lên tới cực điểm đã trở thành mối đe dọa toàn thế giới nhƣ ngày nay. Vì thế, việc nhận diện biểu hiện và xem xét cơ chế tác động của tiến bộ khoa học - công nghệ đối với đạo đức là cần thiết nhằm xác định giải pháp cho việc phát huy những tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực của tiến bộ khoa học - công nghệ trong điều kiện hiện nay.

Chƣơng 2:

MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐẾN PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI

Cho tới ngày nay, con ngƣời vẫn luôn băn khoăn suy nghĩ về vai trò, ảnh hƣởng và tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đối với đời sống của toàn bộ xã hội loài ngƣời nói chung, với từng cá nhân cụ thể nói riêng, khoa học công nghệ đã và sẽ đem lại những gì cho con ngƣời? Tại sao con ngƣời cần tới khoa học công nghệ? Khoa học công nghệ ảnh hƣởng tới sự phát triển của con ngƣời ra sao? Nhƣ chúng ta đã biết con ngƣời để sống và tồn tại thì nhất thiết phải cần nƣớc, ánh sáng, không khí, thức ăn... cho đến những điều kiện cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội nhƣ các nguyên vật liệu, tài nguyên khoáng sản... Con ngƣời đƣợc tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu của bản thân, đƣợc thể hiện mình ở bất kỳ nơi đâu, bất kể ngƣời đó là ai. Để có đƣợc thành quả đó chúng ta không thể không kể đến bƣớc ngoặt trên con đƣờng phát triển của bản thân mỗi cƣờng quốc trên thế giới

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Cách mạng khoa học – công nghệ đến sự phát triển con người (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)