Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe dien 9 day du (Trang 55)

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:

a.Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện

HS: - Quan sát hình 10-1

- Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện.

- Nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận

Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ lắp đặt

HS: - Căn cứ sơ đồ nguyên lý

+ Một học sinh lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt.

+ Các học sinh khác dùng bút chì vẽ vào SGK.

- Kiểm tra chéo - Nhận xét.

GV: - Nhận xét, kết luận - Đưa ra sơ đồ chuẩn HS: Vẽ lại vào SGK

Hoạt động 5: Lập bảng dự trù

GV: Treo bảng mẫu

HS: + Một học sinh lên bảng điền

+ Các học sinh khác thực hiện vào SGK.

+ Nhận xét, sửa chữa. GV: Nêu đáp án

II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạchđiện điện

Một công tắc kép điều khiển 2 mạch điện đèn. Công tắc ở vị trí 1 -> Đ1 sáng. Công tắc ở vị trí 2 -> Đ2 sáng. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 2. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị ST T Tên Số lượn g Yêu cầu kĩ thuật 1 Dây dẫn 2m M(2x1,5) 2 Bảng điện 1 150 x 100 3 Cầu chì 1 220V-2A 4 Công tắc 3 cực 1 220V-2A 5 Đui đèn 2 220V-75W 6 Đèn sợi đốt 2 220V-75W 4. CỦNG CỐ

? Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng của mạch điện công tắc kép. 5. DẶN DÒ:

- Chuẩn bị đồ dùng mắc mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.

THỰC HÀNH:

LẮP MẠCH ĐIỆN CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀUHAI BÓNG ĐÈN HAI BÓNG ĐÈN

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

- Lắp đặt được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. - Thực hành an toàn điện.

- Rèn luyện tính kỷ luật, cần cù, chính xác trong lao động. II.CHUẨN BỊ:

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan

- Dụng cụ: Kìm, dao nhỏ, tuavít, khoan điện, đồng hồ vạn năng.

- Vật liệu và thiết bị: Dây dẫn điện, bóng đèn, đui đèn, công tắc 3 cực, giấy ráp đủ cho 5 nhóm và giáo viên sử dụng.

+ Đối với học sinh:

- Đọc SGK trước khi đến lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dụng cụ: Dao nhỏ, giấy ráp, dây dẫn. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. ỔN ĐỊNH TRẬT TỰ: Kiểm tra sĩ số, trực nhật vệ sinh. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ.

Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển 2 đèn. 3. BÀI MỚI.

Hoạt động1: Chuẩn bị HS: - Chia nhóm

- Kiểm tra chéo đồ dùng - Ghi phiếu thực hành

- Đọc nội dung, quy tắc thực hành. GV: - Phát đồ dùng bổ xung

HS: - Nhóm trưởng nhận đồ dùng, kiểm tra, báo cáo về số lượng, chất lượng.

Hoạt động 2: Định hướng lý thuyết

HS: - Nêu công việc cần thực hiện trong giờ học.

- Một học sinh vẽ sơ đồ quy trình lắp đặt mạch điện. - Nhận xét

- Báo cáo thực hành (bảng 10-1) SGK. - Báo cáo.

Hoạt động 3: Thực hành - Vạch dấu - Khoan lỗ - Gọt vỏ dây dẫn

HS: - Thực hiện các bước đầu của việc lắp đặt mạch điện Bước 1: Vạch dấu

+ Dùng bút chì, thước kẻ vạch dấu vị trí các thiết bị điện và đèn. + Vạch dấu đường đi dây của mạch điện

Bước 2: Khoan lỗ bảng điện

+ Khoan lỗ bắt vít: Dùng mũi khoan Φ2mm + Khoan lỗ luồn dây: Dùng mũi khoan Φ5mm Bước 3:+ Do dây dẫn

+ Gọt vỏ đầu dây GV: Theo dõi uốn nắn. HS: - Ngừng thực hành

- Kiểm tra chéo - Báo cáo kết quả

GV: Nhận xét chung về ý thức, thao tác. HS: Thu dọn, vệ sinh chỗ thực hành 4. CỦNG CỐ

- Nếu các công việc cần thực hiện trong từng bước của quy trình lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.

5. DẶN DÒ:

Chuẩn bị đồ dùng để hoàn thành lắp đặt mạch điện.

THỰC HÀNH:

LẮP MẠCH ĐIỆN CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU HAIBÓNG ĐÈN BÓNG ĐÈN

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

- Lắp đặt được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. - Thực hành an toàn điện.

- Rèn luyện tính kỷ luật, cần cù, chính xác trong lao động. II.CHUẨN BỊ:

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dụng cụ: Kìm, dao nhỏ, tuavít, khoan điện, đồng hồ vạn năng.

- Vật liệu và thiết bị: Dây dẫn điện, bóng đèn, đui đèn, công tắc 3 cực, giấy ráp đủ cho 5 nhóm và giáo viên sử dụng.

+ Đối với học sinh:

- Đọc SGK trước khi đến lớp.

- Dụng cụ: Dao nhỏ, giấy ráp, dây dẫn. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. ỔN ĐỊNH TRẬT TỰ:

Kiểm tra sĩ số, trực nhật vệ sinh. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ.

? Vẽ sơ đồ lắp đặt ? Vẽ sơ đồ quy trình. 3. BÀI MỚI.

Hoạt động 1: Chuẩn bị

GV: Nêu yêu cầu bổ xung cho giờ thực hành:

- Giờ thực hành cuối về lắp đặt -> cần lắp đặt nhanh, gọn, khẩn trương, thao tác chính xác (yêu cầu về các mặt cao hơn các giờ khác) -> Thi đua về thời gian hoàn thành.

- Phát đồ dùng. HS: - Chia nhóm

- Nhận đồ dùng

- Kiểm tra chéo đồ dùng - Báo cáo

Hoạt động 2: Thực hành

GV: Treo bảng 10-1 đã hoàn thành

Bước 3: Lắp đặt thiết bị điện của bảng điện + Xác định các cực của công tắc.

+ Nối dây các thiết bị: cầu chì, công tắc. + Lắp đặt cầu chì, công tắc vào bảng điện. Bước 4: Nối dây mạch điện

+ Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện và đèn. + Nối dây vào đui đèn

GV: Theo dõi uốn nắn.

Hoạt động 3: Kiểm tra

HS: - Nêu các tiêu chuẩn cần đạt của sản phẩm. + Lắp đặt đúng theo sơ đồ.

+ Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp. + Mạch điện đảm bảo thông mạch.

- Kiểm tra chéo sản phẩm

- Ghi nhận xét chéo vào phiếu thực hành. - Báo cáo.

GV: - Nhận xét, chấm điểm ngay cho từng nhóm. - Cho vận hành sản phẩm đạt yêu cầu.

HS: - Nối mạch điện vào nguồn điện - Điều khiển công tắc

- Tháo mạch điện.

- Sắp xếp đồ dùng, dụng cụ vật liệu gọn gàng. - Vệ sinh chỗ thực hành.

GV: Nhận xét chung toàn bài. Biểu dương các nhóm thực hành tốt. 4. CỦNG CỐ

HS: - Nhắc lại các hoạt động chính trong quy trình lắp đặt mạch điện - Những lưu ý khi lắp đặt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. DẶN DÒ:

- áp dụng những kiến thức, thao tác đã được rèn luyện vào công việc nhà. - Chuẩn bị bài sau: Quan sát mạng điện trong nhà.

TIẾT 29

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe dien 9 day du (Trang 55)