HS : Tên các thiết bị đóng ngắt, bảo vệ, điều khiển Mô tả bảng điện

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe dien 9 day du (Trang 26)

III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.PHẦN TRẮC NGHIỆM

HS : Tên các thiết bị đóng ngắt, bảo vệ, điều khiển Mô tả bảng điện

bảo vệ, điều khiển. Mô tả bảng điện nhánh phòng lớp học (vị trí bảng điện các thiết bị trên bảng, vị trí mỗi thiết bị ).

G: Vị trí thiết bị, các thiết bị trên bảng điện được sắp xếp, tính toán trước thông qua sơ đồ lắp đặt.

Hoạt động 4: Tìm hiểu phần II2

HS: Đọc yêu cầu mạch bảng điện (gồm 2 cầu chì....)

G: Cho học sinh quan sát bảng điện đã hoàn chỉnh => Muốn có bảng điện đã hoàn chỉnh như vậy cần phải hiểu được mạch điện qua sơ đồ.

G: Treo hình 6.2 phóng to

H: Quan sát mô tả sơ đồ ngưyên lý (Các phần tử? Mối liên quan: Mắc song song hay nối tiếp? phần tử nào trước trước, phần tử nào sau?)

? Nhìn vào sơ đồ nguyên lý ta đã hình dung được vị trí lắp đặt chưa

- Lập sơ đồ lắp đặt

HS: - Xác định các yếu tố cần thiến (Ghi phiếu học tập). Nêu đáp án. Nhận xét

GV: - Bổ xung kết luận.Giải thích nguyên nhân cần bắt thiết bị ở vị trí nào? VD: Công tắc trên ổ điện để điều khiển thuận tiện, không bị vướng khi có dây dẫn lấy điện từ ổ điện ra.

G: - Cho học sinh quan sát mạch bảng điện mẫu

HS: - Vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước hướng dẫn SGK (1 học sinh vẽ trên bảng)

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ mẫu. - Giải thích: Vị trí thiết bị. Những đoạn dây đi chung. Điểm nối dây.

- Có thể đưa ra 1, 2 phương án chưa tối ưu để học sinh so sánh.

2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý

b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. - Xác định + Mục đích sử dụng + Vị trí lắp đặt + Phương pháp lắp đặt - Vẽ sơ đồ lắp đặt: A O

4. CỦNG CỐ:

? Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 5. DẶN DÒ:

Chuẩn bị tiết sau:

Lắp đặt mạch bảng điện.

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe dien 9 day du (Trang 26)