Tiểu kết

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong hai tiểu thuyết Bến không chồng và Dưới chín tầng trời của nhà văn Dương Hướng (Trang 33)

6. Bố cục luâ ̣n văn

1.6Tiểu kết

Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong tác phẩm văn học nói chung cũng nhƣ tiểu thuyết nói riêng đƣợc nghiên cứu dựa trên lý thuyết hội thoại với các dạng thức cơ bản là: đơn thoại, song thoại. tam thoại và đa thoại, các khái niệm cuộc thoại, lƣợt lời, tham thoại, hành động nói gián tiếp , hành động nói trực tiếp …Đây là nền tảng lí luận để ngƣời nghiên cứu tiếp cận với tƣ liệu một cách có định hƣớng và dễ dàng hơn. Tuy nhiên ngôn ngữ đối thoại của mỗi một tác phẩm lại mang một nét đặc trƣng riêng, phản ánh tính cách, tâm lý của các nhân vật cũng nhƣ phong cách nhà văn. Vì vậy ngƣời nghiên cứu phải linh hoạt và chủ động khi việc vận dụng lý thuyết về hội thoại vào viê ̣c nghiên cƣ́u ngôn ngƣ̃ đối thoa ̣i của nhâ n vâ ̣t trong tác phẩm văn ho ̣c.

CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BẾN KHÔNG CHỒNG” VÀ

“DƢỚI CHÍN TẦNG TRỜI” CỦA NHÀ VĂN DƢƠNG HƢỚNG.

Nhƣ đã nói ở chƣơng 1, ngôn ngữ đối thoại có vai trò quan trọng trong tác phẩm văn học nói chung và trong tiểu thuyết nói riêng. Nó là một trong những phƣơng tiện quan trọng giúp nhà văn thể hiện thành công tính cách, tâm lý nhân vật một cách rõ nét. Bên cạnh những nét chung trong các hình thức đối thoại, ngôn ngữ đối thoại của mỗi nhân vật lại có mỗi nét đặc trƣng riêng, mang dấu ấn cá nhân của nhân vật đó. Và chính điều đó làm nên sức sống của nhân vật trong lòng ngƣời đọc. Chúng tôi tiến hành khảo sát ngôn ngữ đối thoại của nhân vật dựa trên các tiêu chí sau:

- Đặc điểm riêng của lời thoại nhân vật trong từng tiểu thuyết qua một số cuộc thoại điển hình

- Đặc điểm về ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong hai tiểu thuyết.

2.1 Đặc điểm riêng của lời thoại nhân vật trong từng tiểu thuyết qua một số cuộc thoại điển hình.

Số lƣợng cuộc thoại cũng nhƣ số lƣợng nhân vật trong mỗi tiểu thuyết là rất nhiều nhƣ ở chƣơng 1 chúng tôi đã thống kê ( “Bến không chồng” có: 176 cuộc thoa ̣i với 102 nhân vâ ̣t, “Dướ i chín tầng trời” có: 318 cuô ̣c thoa ̣i với 108 nhân vâ ̣t, tổng cô ̣ng là cả hai tiểu thuyết có 494 cuô ̣c thoại) nên chúng tôi không thể phân tích, miêu tả đƣợc tất cả. Để làm nổi bật tính cách, tâm lý nhân vật một cách sâu sắc nhất mà không mang tính phiến diện, chúng tôi chọn các cuộc thoại tiêu biểu gắn những hoàn cảnh điển hình để phân tích đặc điểm những lời thoại của các nhân vật chính xuyên suốt tƣ̀ đầu đến cuối tiểu thuyết.

Mặt khác, lời thoại của nhân vật chính là các hành động ngôn từ thể hiện mục đích giao tiếp của nhân vật với ngƣời khác. Chính vì vậy mà chúng tôi nghiên cứu lời thoại nhân vật trong hai tiểu thuyết “Bến không chồng”“Dưới chín tầng trời” thông qua việc phân tích mục đích của

phát ngôn, hành động ngôn từ, vai giao tiếp, từ xƣng hô của nhân vật để giúp ngƣời đọc hiểu thấu đáo tính cách, tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh điển hình đó.

Chúng tôi đã thống kê số lƣợng , tính tỷ lệ các kiểu câu mà nhân vật sƣ̉ du ̣ng trong các lƣợt lời, các kiểu câu mà nhân vật sử dụng hành động nói trƣ̣c tiếp cũn g nhƣ số lƣợng v à tỷ lệ các kiểu câu sử dụng hành động nói gián tiếp ở cả hai tiểu thuyết nhƣ dƣới các bảng sau:

Bảng 2.1: thống kê số lƣợng và tỷ lệ các kiểu câu trong các cuô ̣c thoa ̣i

TT Tên tác phẩm Tổng số

kiểu câu Kiểu câu Số lƣợng

Tỷ lệ ( % )

1

Bến không

chồng 1502

Câu trần thuâ ̣t 864 57,5 (%) Câu nghi vấn 272 18,1 (%) Câu cầu khiến 261 17,4 (%)

Câu cảm thán 105 7 (%)

2 Dƣới chín tầng

trời 1925

Câu trần thuâ ̣t 906 47,1 (%) Câu nghi vấn 481 25 (%) Câu cầu khiến 368 19,1 (%)

Bảng 2.2: thống kê số lƣợng và tỷ lê ̣ các kiểu câu sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói trực tiếp:

TT Tên tác phẩm Tổng số các

kiểu câu Kiểu câu

Số câu dùng hành động nói trực tiếp

Tỷ lệ (%) 1 Bến không chồng 864 (57,5%) Câu trần thuâ ̣t 852 49,5 (%) 272 (18,1%) Câu nghi vấn 244 16,5 (%) 26 (17,4 %) Câu cầu khiến 261 17,4 (%) 105 (7%) Câu cảm thán 105 7 (%) 2 Dƣới chín tầng trời 906 (47,1%) Câu trần thuâ ̣t 825 42,9 (%) 481 ( 25% ) Câu nghi vấn 302 15,7(%) 368 (19,1%) Câu cầu khiến 368 19,1 (%) 170 (8,8 %) Câu cảm thán 170 8,8 (%)

Bảng 2.3: thống kê số lƣơ ̣ng và tỷ lê ̣ các kiểu câu sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói gián tiếp:

TT Tên tác phẩm Tổng của các kiểu câu Kiểu câu Số câu sử dụng hành động nói gián tiếp Tỷ lệ (%) 1 Bến không chồng 864 ( 57,5 %) Câu trần thuâ ̣t 12 8 % 272 (18,1%) Câu nghi vấn 25 1,6 % 261 (17,4% ) Câu cầu khiến 0 0 % 105 (7%) Câu cảm thán 0 0 % 2 Dƣới chín tầng trời 906 (47,1%) Câu trần thuâ ̣t 81 4,2% 481 (23%) Câu nghi vấn 179 9,3 % 368 (13%) Câu cầu khiến 0 0 % 170 (9,3 %) Câu cảm thán 0 0 %

Nhâ ̣n xét: Qua các bảng thống đầu tiên, chúng tôi nhận thấy trong các cuộc thoại của cả hai tá c phẩm, các lƣợt lời nhân vật sử dụng câu trần thuâ ̣t chiếm số lƣợng và tỷ lê ̣ cao nhất , cụ thể: trong Bến không chồng có 864 câu trần thuật trên tổng số 1502 câu, chiếm 57,5%; trong tiểu thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Dưới chín tầng trời” có 906 cầu trần thuật trên tổng số 1925 câu, chiếm 47,1%. Cao thƣ́ hai là câu nghi vấn: Bến không chồng: 272/1502 câu chiếm 18,1 %; Dưới chín tầng trời: 481/1925 câu chiếm 25%. Đứng vị trí thứ ba là câu cầu khiến: Bến không chồng: 261/1502 câu chiếm 17,4%; Dưới chín tầng trời: 368/1925 câu vớ i 19,1 %. Số lƣợng và tỷ lê ̣ thấp nhất ở cả hai tác phẩm là câu cảm thán : Bến không chồng chỉ có 105/1502 câu tƣơng đƣơng 7 %; Dưới chín tầng trời: 170/1925 câu tƣơng đƣơng 8,8 %.

Cũng qua hai bảng thống kê về số lƣợng và tỷ lệ các kiểu câu sử dụng hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp, chúng tôi thấy các câu đối thoa ̣i có sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói trƣ̣c tiếp đều xuất hiê ̣n ở cả hai tác phẩm, trong đó: Bến không chồng: số câu trần thuật sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói trƣ̣c tiếp là 852/864 câu chiếm tỷ lê ̣ 49,5 %/57,5 %/, số câu trần thuâ ̣t sƣ̉ dụng hành động nói gián tiếp là: 12/864 câu chiếm 8%/57,5%; đƣ́ng thƣ́ hai là câu nghi vấn : có 244/271 câu nghi vấn sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ ng nói trƣ̣c tiếp tƣơng đƣơng với 16,5%/18,1%, số câu nghi vấn sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói gián tiếp là: 25/272 chiếm 1,6/18,1%. Dưới chín tầng trời: số câu trần thuật sƣ̉ dụng hành động nói trực tiếp là 825/906 chiếm tỷ lê ̣ 42,9 %/47,1 %, số câu trần thuâ ̣t sƣ̉ du ̣ng hàn h đô ̣ng nói gián tiếp là : 81/906 câu tƣơng đƣơng 4,2%; đƣ́ ng thƣ́ hai là câu nghi vấn : có 302/481 câu nghi vấn sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói trƣ̣c tiếp tƣơng đƣơng với 15,7%/25%; số câu nghi vấn sƣ̉ du ̣ng hành động nói gián tiếp là: 179/481 chiếm 9,3%/25%. Trong các cuộc thoại ở cả hai tiểu thuyết “Bến không chồng”“Dưới chín tầng trời” tất kiểu câu cầu khiến v à câu cảm thán đều sử dụng hành động nói trực tiếp ( Bến không chồng: có 261/261 câu cầu khiến sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói trƣ̣c tiếp chiếm 17,4%, có 105/105 câu cảm thán sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói chiếm 7%;

Dưới chín tầng: có 368/368 câu cầu khiến sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói trƣ̣c tiếp tƣơng đƣơng 19.1%, có 170/170 câu cảm thán sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói gián tiếp tƣơng đƣơng 8,8% ). Trong lời thoa ̣i nhân vât ở cả hai tiểu thuyết đều không xuất hiê ̣n kiểu câu cầu khiến và câu cảm thán sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói gián tiếp.

2.1.1 Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết “Bến không chồng” qua một số cuộc thoại điển hình

Có thể nói “Bến không chồng ” là một “bƣ́ c tranh thê lƣơng ” ở làng Đông - một làng quê miền Bắc thời hậu chiến. Ở đó, không có sự bù đắp nào, không có hạnh phúc nào dành cho những ngƣời lính trở về sau cuộc chiến. Số phâ ̣n bất ha ̣nh của nhƣ̃ng ngƣời lính sau chiến tranh đƣợc nhà văn

thể hiê ̣n thành công qua hai nhân vâ ̣t : Nguyễn Vạn và Nghĩa. Họ là hai chú cháu trong cùng dòng họ Nguyễn danh giá nơi làng Đông nhỏ bé . Dù thuộc hai thế hê ̣ nhƣng đều gă ̣p nhau ở mô ̣t điểm chung là cùng lên đƣờng đi chiến đấu, chỉ khác Nguyễn Vạn chiến đấu trong chi ến tranh chống Pháp , còn Nghĩa tham gia chiến tranh chống Mỹ . Cả hai ngƣời lính ấy đều trở về trong vinh quang , chiến thắng nhƣng cù ng gă ̣p bất ha ̣nh trong ha ̣nh phúc đời thƣờng.

Đo ̣c tiểu thuyết này , chúng ta cũng bị ám ảnh ngay tƣ̀ cái tên tác phẩm: “Bến không chồng”. Cái tên ấy gợi lên số phận bất hạnh của những ngƣời phu ̣ nƣ̃ . Đó là bà Nhân, là chị Hạnh …Họ mòn mỏi chờ con , chờ ngƣời yêu, chờ chồng trong chiến tranh. Để rồi cái kết ho ̣ nhâ ̣n đƣợc là giấy báo tử của những ngƣời ra trận . May mắn hơn ngƣời chồng trở về thì chiến tranh la ̣i cƣớp đi khả năng làm Cha của họ… Thân phận, tâm lý, tình cảm của những ngƣời phụ nữ bất hạnh ấy cũng đƣợc nhà văn khắc hoạ thành công trong ngôn ngƣ̃ đối thoa ̣i.

Sau đây chúng tôi sẽ phân tích nhƣ̃ng cuô ̣c thoa ̣i điển hình của nhƣ̃ng nhân vâ ̣t điển hình của tiểu thuyết “Bến không chồng”.

2.1.1.1 Đặc điểm lời thoại của nhân vật Vạn.

Ở nhân vật này , chúng tôi phát hiê ̣n ra 2 con ngƣời, 2 tính cách vừa mâu thuẫn la ̣i vƣ̀a thống nhất . Nguyễn Va ̣n là ngƣời có ảnh hƣởng lớn nhất đến tƣ tƣởng , suy nghĩ của các nhân vâ ̣t khác . Cả làng Đông nhỏ bé ấy từ trẻ con đến ngƣời già luôn sợ và làm theo “lời chú Vạn”. Ngƣời ta nể tro ̣ng Vạn vì anh là “ lính Điện Biên chiến thắng trở về ” với “dấu tích oanh liê ̣t trên chiến trường là vết thương trên bả vai và một ống chân bi ̣ gẫy ”. Vì cố gắng gồng mình lên để giƣ̃ gìn hình ảnh đe ̣p đẽ ấy trong lòng ngƣời làng Đông, Vạn đã không thể vƣợt qua dƣ luận để yêu , để sống nhƣ một ngƣời bình thƣờng với những mƣu cầu bình thƣờng nhất về hạnh phúc . Anh sống trong sƣ̣ kìm nén đầy đau khổ và bất hạnh. Ngôn ngƣ̃ đối thoa ̣i của nhân vâ ̣t đã phản ánh rõ nét tâm lý , sƣ̣ dằn vă ̣t trong suy nghĩ và tính cách nhân vật .

Có thể nói Dƣơng Hƣớng đã khắc hoạ rất thành công nhân vật Nguyễn Vạn thông qua ngôn ngƣ̃ đối thoa ̣ i đặc trƣng với tƣ̀ng đối tƣợng nhân vật khác nhau theo các mối quan hê ̣ đa chiều.

- Đặc điểm lời thoại của nhân vật Vạn với ngƣời trong ho ̣ Nguyễn.

VD 6: Dưới ánh trăng , Nguyễn Vạn nhận ra có bóng người ngoài vườn chuối…Thoắt cái Vạn đã bám sát theo cái bóng đang tìm kiếm gì bên khóm chuối. Nhanh như sóc , Vạn dùng hết sức lực lao vào khoá chặt hai tay kẻ gian. Vạn thấy sức lực mình bỏ ra quá thừa, kẻ gian yếu ớt không hề có thái độ kháng cự.

- Thằng Vạn đấy à? - Thì ra ông Xung.

- Ông là m gì ỏ đây?

- À, chả…chả là…- lão Xung ẫm ờ - Sáng mai tao đi chợ Quài sớm , kiếm mấy tàu chuối , dây chuối về trói lợn . Mày biết thừa ta là Xung lái lợn.

- Tôi thấy ông đà o bới gì đó?

- Thì ra mày theo dõi tao? Ừ đấy, tao đà o bới đấy! – Lão Xung rỉ tai Vạn – Biết đâu lão Hào còn có vàng giấu ở đâu đó.

- Mờ i ông lên uỷ ban xã – Vạn nghiêm giọng – Ông đã bi ̣ bắt quả tang về hành động lén lút giấu diếm chính quyền. Lẽ ra hôm nay ông phải tố giác khai báo.

- Hứ ? Tao có biết nó giấu con me ̣ nó ở chỗ nào mà khai báo . Tao chỉ nghi nghi.

- Có nghi vấn cũng phải khai báo .- Lờ i buộc tội đanh thép của Vạn làm ông Xung lo sợ – Đấy là tội thứ nhất – Vạn tiếp – Tội thứ hai ông đã vi phạm lệnh giới nghiêm . Đúng chín giờ ai không có nhiê ̣m vụ không được thắp đèn, không được đi lại tụ ba trong làng . Nhân danh đội trưởng đội du kích tôi mời ông lên xã.

- Mày doạ tao hử Vạn? - Không!

- Mày…mày là Nguyễn Văn Vạn ! – Ông Xung cố nhấn mạnh tiếng “Nguyễn” để nhắc nhở Vạn nhớ tới họ tộc – Mày không thấy họ Nguyễn nhà ta có từ đường to nhất làng Đông sao ? Mày quên cả bốn lời khuyên răn của cụ tổ là người trong họ tộc phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau?

- Tôi không quên lờ i răn của cụ tổ tiên ! – Vạn gắt – Tôi còn nhớ cả lời thề danh dự của người chiến sỹ cách mạng phải tuyê ̣t đối trung thành với Đảng. Ông nên nhớ , bố Nguyễn Vạn mà còn sống , nếu có tội , Nguyễn Vạn cũng không dung tha. Mời ông đi cho!

- Thằng phản bội...! – Lão Xung vừa đi vừa lầm bầm chửi.

[BKC; 42-43].

Đây là cuô ̣c thoa ̣i giƣ̃a Va ̣n và ông Xung – mô ̣t ngƣời bà con trong cùng họ Nguyễn với Vạn . Cuô ̣c thoa ̣i này diễn ra trong hoàn cảnh Va ̣n bắt đƣợc ông Xung đang rình mò trong vƣờn nhà tên đi ̣a chủ Hào – ngƣời vƣ̀a bị đấu tố, tịch thu tài sản. Cuô ̣c đối thoa ̣i giƣ̃a hai con ngƣời họ Nguyễn ấy diễn ra rất căng thẳng.

Nhân vâ ̣t Xung: Các lƣợt lời của nhân vật này chủ yếu có hai hình thƣ́c chính là : câu hỏicâu trần thuâ ̣t. Các câu hỏi: “Thằng Vạn đấy à?” vớ i tiểu tƣ̀ tình thái “à” đƣ́ng cuối câu đƣ́ng cuối câu ta ̣o nên sắc thái thân mâ ̣t khi ông Xung nhâ ̣n ra Nguyễn Va ̣n là ngƣời bắt đƣợc mình . Về hình thức thì đây là một câu hỏi nhƣng với tiểu từ tình thái à cuối câu nó mang nét nghĩa là mô ̣t câu chào nhiều hơn. Đây là mô ̣t chiến lƣơ ̣c giao tiếp

của nhân vật . Ông Xung biết hành đô ̣ng lén lút của mình là sai nên khi bi ̣ Vạn phát hiện, ông thể hiê ̣n thái đô ̣ thân mâ ̣t, để Vạn nhận ra mình là Xung- ngƣời trong ho ̣ . Cách ông Xung gọi Vạn làm cho kh oảng cách của hai ngƣời đƣợc kéo gần la ̣i: “thằng Vạn”. Nhân vật tiếp tu ̣c trình bày sự tình

với các câu trần thuật : “Sáng mai tao đi chợ Quài sớm , kiếm mấy tàu chuối, dây chuối về trói lợn .” có cấu trúc D 1 + V1 + BN1 + V2 + BN2, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mày biết thừa ta là Xung lái l ợn” cấu trúc: D2 + V + BN, “tao đào bới đấy”cấu trúc: D1 + V, “biết đâu lão Hào còn có vàng giấu ở đâu đó” cấu trúc: D3 + V + BN, để giải thích cho Vạn lí do mình rình mò quanh bờ ao . Khi thấy thái đô ̣ cƣ́ng rắn của Va ̣n, ông Xung thể hiê ̣n sƣ̣ nga ̣c nhiên lẫn tƣ́c giâ ̣n với loạt câu hỏi: “Hử” cấu trúc đă ̣c biê ̣t chỉ có tiểu từ tình thái, hay

“mày doạ tao hử Vạn ?”cấu trúc: D2 + V + BN + T? không nhằm mục đích hỏi để xác nhận thông tin mà thể hiện sự ngạc nhiên , không thể tin đƣợc nhƣ̃ng điều Va ̣n yêu cầu đối với mình . Nhân vâ ̣t tiếp tu ̣c sƣ̉ du ̣ng câu trần thuâ ̣t: “Mày là Nguyễn Văn Vạn” vớ i cấu trúc: D2 là D không phải với mu ̣c đíc h nhắc la ̣i thông tin ho ̣ tên Va ̣n mà cũng với mô ̣t chiến lƣơ ̣c giao tiếp “nhắc nhở Vạn nhớ tới họ tộc” . Ý đồ của ông Xung càng thể hiê ̣n rõ hơn trong loa ̣t câu hỏi sau đó : “Mày không thấy họ Nguyễn nhà ta

có từ đường to nhất làng Đông sao ?”, cấu trúc: D2 + không + V+ sao?

“Mày quên cả bốn lời khuyên răn của cụ tổ là người trong họ tộc phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau?”cấu trúc: D2 + V + BN ?với hình thƣ́c là các

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong hai tiểu thuyết Bến không chồng và Dưới chín tầng trời của nhà văn Dương Hướng (Trang 33)