6. Bố cục luâ ̣n văn
1.4.2 Vai trò của ngôn ngƣ̃ nhân vật trong tác phẩm văn học
Nhân vâ ̣t là nhƣ̃ng con ngƣời cu ̣ thể đƣợc nói đến , đƣợc miêu tả trong tác phẩm bằng phƣơng tiê ̣n ngôn ngƣ̃ . Nhân vâ ̣t cũng là nhƣ̃ng con ngƣời bình thƣờng trong xã hô ̣i , khi đi vào vào văn học là điển hình cho mô ̣t kiểu ngƣời với thân phâ ̣n , tính cách, nói năng, hành động khác nhau . Nhân vâ ̣t đƣợc xem nhƣ linh hồn của tác phẩm văn ho ̣c . “ Đó là phương tiê ̣n cơ bản để nhà văn khái quát hiê ̣n thực một cách hình tượng. Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó , về một vấn đề nào đó của hiê ̣n thực. Nhân vật chính là người dẫn dắt người đọc vào một thế giới riêng của đời sống tr ong một thời kì nhất đi ̣nh” [10, tr.159].
“Nhân vật là đối tượng phản ánh và cũng là ph ương tiê ̣n biểu hiê ̣n chủ đề , “tuyên ngôn” của nhà văn , nhất là bằng lời nói của nhân vật . “Ngôn ngữ nhân vật là phương tiê ̣n đắc dụng nh ất để xác định tầm cỡ và giá trị đích thực của một tác phẩm văn xuôi và lời kể về nhân vật của người kể chuyê ̣n ” [27; tr.159]. Bàn về ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết , M.Bakhtin viết: “ Chỉ lời nói của những nhân vật trong tiểu thuyết – những nhân vật ít nhiều có tính độc lập về mặt tư tưởng – ngôn từ, có nhãn quan của mình – vốn là tiếng nói của người khác, bằng ngôn ngữ khác, đồng thời có thể khúc xạ cả những ý chỉ của tác giả vào đó , đến một mức độ nhất đi ̣nh, có thể được coi là ngôn ngữ thứ hai của tác giả . Ngoài tiếng nói của nhân vật chính hầu như bao giờ cũng ảnh hưởng ( đôi khi mãnh liê ̣t ) đến lời văn của tác giả , gửi gắm vào trong nó những từ ngữ của người khác (
TT Tên tác phẩm Số lƣợng nhân vâ ̣t 1 Bến không chồng 102
lời ẩn giấu của nhân vật ) và bằng cách đó làm phân lập phức tạp hoá tiếng nói của tác giả”. [2, tr.43].
Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật đƣợc nhà văn chắt lọc từ chất liệu hiện thực cuộc sống. Nhƣng điểm sáng tạo ở đây là nhà văn đứng trên lập trƣờng của nhân vật trong từng hoàn cảnh cụ thể để xử lý tình huống đó nhƣ thế nào. Vì vậy ngôn ngữ đối thoại nhân vật không hề cứng nhắc, mà rất sống động, mang cái “tôi” của nhân vật.
1.5 Vài nét về tác giả Dƣơng Hƣớng và hai tiểu thuyết “Bến không chồng” và “ Dƣới chín tầng trời”.
1.5.1 Vài nét về tác giả
Dƣơng Hƣớng sinh ngày 08/07/1945 tại thôn An Lệnh, xã Thụy Liên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Từ năm 1965, ông tình nguyện gia nhập công nhân quốc phòng, học qua trƣờng kỹ thuật tàu thủy. Năm 1971 Dƣơng Hƣớng vào bộ đội, công tác và chiến đấu ở chiến trƣờng khu V miền Nam cho đến năm 1975. Năm 1976, ông chuyển ngành về công tác tại cục hải quan Quảng Ninh. Từ năm 1991, ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Hiện nay Dƣơng Hƣơng là biên tập viên báo Hạ Long của Hội văn học nghệ thuật Quảng Ninh.
Dƣơng Hƣớng vào nghề viết văn khi đã bƣớc sang tuổi 40. Cái tuổi không còn trẻ nhƣng chƣa hẳn đã già ấy đủ để Dƣơng Hƣớng có những trải nghiệm sâu sắc về cuộc đời và con ngƣời. Ông sáng tác không nhiều nhƣng những tác phẩm của ông đều có đƣợc chỗ đứng nhất định đối với công chúng độc giả và giới nghiên cứu, phê bình. Thành công của Dƣơng Hƣớng chủ yếu ở hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Tác phẩm chính: Truyện ngắn Gót son (1989), Người đàn bà trên bãi tắm (1995), tiểu thuyết Bến không chồng (1990), Trần gian đời người (1992), Dưới chín tầng trời (2007). Với hơn 20 năm lao động nghệ thuật , hầu hết các sáng tác của Dƣơng Hƣớng đều có vị trí nhất định và nhận đƣợc những giải thƣởng xứng đáng. Tiêu biểu: giải thƣởng văn nghệ Hạ Long cho Ô cửa mặt trời năm 1981- 1985, Bến không chồng năm 1986, Người đàn bà trên bãi tắm năm 1986. Giải thƣởng đất Quảng: Quãng đời còn lại, năm
1987. Giải Văn nghệ quân đội: Đêm trăng 1990. Giải thƣởng Hội nhà văn: Bến không chồng năm 1991. Giải thƣởng Hội văn nghệ Hạ Long: Người đàn bà trên bãi tắm năm 1996. Trong đó tiểu thuyết Bến không chồng đƣợc dịch ra tiếng Pháp, tiếng Ý và đƣợc chuyển thể thành kịch bản phim.
Tài năng của Dƣơng Hƣớng đƣợc khẳng định ở chỗ, ông biết làm mới những đề tài đã cũ bằng một khuôn hình đã cũ. Đúng nhƣ giáo sƣ Phong Lê nhận xét:“ Trong bộ ba giải thưởng Hội nhà văn năm 1991, Bến không chồng không có cái sắc sảo riết róng của Mảnh đất lắm người nhiều ma, không có cái chiều sâu thẳm đến ám ảnh của Nỗi buồn chiến tranh….Nhưng bù lại để đứng được với thời gian, Bến không chồng lại có được vẻ đẹp khác trong khuôn hình cổ điển: mộc mạc và chân phương trong cốt truyện, trong cách dẫn dắt và ngôn từ: - một ngôn từ không lấp lánh tài hoa mà giản gị, tự nhiên…” [22].
1.5.2Tóm tắt tiểu thuyết “Bến không chồng”
Câu chuyện trong tiểu thuyết đƣợc đặt trong bối cảnh làng Đông – một làng quê đƣợc đặc tả với những nét văn hóa điển hình Bắc bộ. Không gian bao phủ trong lũy tre làng, mái đình, cây đa, bến nƣớc. Thời gian bao phủ trong những ngày miền Bắc hối hả vừa lo xây dựng nông thôn vừa chi viện cho chiến trƣờng miền Nam.
Bị thƣơng nặng sau một cuộc chiến, Nguyễn Vạn trở về làng Đông với tất cả yêu thƣơng, nhung nhớ. Vai khoác ba lô, ngực áo đầy huân chƣơng, từ triền đê Nguyễn Vạn phanh ngực nhìn về làng Đông. Nguyễn Vạn đã nghĩ sự bình yên nằm chính ở nơi đây, nơi anh đã sẵn sàng đổ máu để bảo vệ.
Với ý nghĩ ấy, Nguyễn Vạn đã xông xáo, nhiệt tình với tất cả những công việc của làng xã. Nhƣng đối diện với Nguyễn Vạn là những hủ tục lâu đời của dòng họ. Những hủ tục có thể “ bóp nghẹt” cuộc đời một con ngƣời. Đối diện với Nguyễn Vạn là lề thói cũ mòn cả trăm năm ở làng quê. Đối diện với Nguyễn Vạn còn là dƣ luận, là điều tiếng, là nếp sống cũ kỹ…
Vì những hủ tục, những lề thói đã tồn tại cả trăm năm ấy, Nguyễn Vạn không dám sống thật với mình. Ý thức mãnh liệt trong anh là “giữ gìn hình ảnh”. Anh không thể vƣợt qua dƣ luận để yêu, để đƣợc sống nhƣ một ngƣời bình thƣờng với mƣu cầu bình thƣờng nhất về hạnh phúc. Nguyễn Vạn sống trong sự kìm nén bất hạnh. Anh không dám đến với chị Nhân dù bản năng thôi thúc. Chị Nhân cũng không thể đến với Nguyễn Vạn, cũng không thể đến với bất kì ai vì chị là vợ liệt sỹ. Những mƣu cầu hạnh phúc đơn giản và bình thƣờng nhất của con ngƣời bị những lề thói cổ hủ nghiệt ngã giết chết.
Song song với cuộc đời Nguyễn Vạn là tình yêu bất hạnh của Nghĩa và Hạnh. Cuộc chiến đã cƣớp đi những ngƣời đàn ông khỏe mạnh cƣờng tráng của làng quê. Chỉ để lại sau lũy tre làng những ngƣời đàn bà mòn mỏi vì chờ đợi.
Cuộc chiến đã cƣớp Nghĩa ra khỏi tay Hạnh. Cuộc chiến để lại những cuộc tình duyên cay đắng cho những thiếu nữ xinh đẹp nhƣ Cúc, Dâu…Một đứa trẻ ra đời là kết quả của cuộc tình vụng trộm, một lễ cƣới vá víu với ngƣời đàn ông bị tâm thần hay một anh chàng thợ ảnh sở khanh, hèn hạ bỗng trở nên đắt giá ở làng quê vắng bóng đàn ông.
Trong những bƣớc ngoặt cùng cực của cuộc đời, Hạnh đã bị xô đẩy vào bế tắc cùng với Nguyễn Vạn. Hạnh có thai với ngƣời đàn ông bất hạnh mà cô xem nhƣ cha mình. Sau khi bỏ làng ra đi vì biết mình mang trong mình giọt máu của chú Vạn, đến khi con lớn, Hạnh dũng cảm đƣa con về làng nhận cha. Nguyễn Vạn – ngƣời đàn ông đã sống thoi thóp trong lề thói làng xã bao năm, đã không dám đón nhận hạnh phúc có một mái ấm bấy lâu mình khao khát mà đau khổ, dằn vặt vì cho rằng đó là tội lỗi đã tìm đến cái chết bằng cách gieo minh xuống Bến Không Chồng.
1.5.3Tóm tắt tiểu thuyết “Dƣới chín tầng trời”
Dưới chín tầng trời là câu chuyện trải qua những biến cố lớn của dân tộc: cải cách ruộng đất, phong trào hợp tác hóa ở miền Bắc, cuộc kháng
chiến chống Mỹ, thời hậu chiến sau khi thống nhất đất nƣớc, chiến tranh biên giới và kinh tế thời mở cửa. Qua bi kịch của gia tộc Hoàng Kỳ, số phận long đong của ngƣời dân làng Đoài, sự lụn bại của gia đình thƣơng gia Đức Cƣờng sau giải phóng, con đƣờng vƣơn dến quyền lực của cán bộ Trần Tăng, cuộc đời ba chìm bảy nổi của tỷ phú Đào Kinh, số phận lênh đênh của những ngƣời phụ nữ…đã hiện lên những sai lầm, ấu trĩ của một thời kỳ lịch sử mà bất cứ ai trong thời điểm đó dù biết hay không biết trƣớc cũng không thể vƣợt qua. Dƣới ngòi bút trực diện, nhiều khi thô ráp cùng với lối kể chuyện tràn những chi tiết rất thật của Dƣơng Hƣớng ngƣời đọc bị cuốn hút mãnh liệt và câu chuyện. Nói nhƣ nhà phê bình văn học Hoàng Ngọc Hiến trong lời nhâ ̣n xét sau tiểu thuyết “ Dưới chín tầng trời” thì
Dưới chín tầng trời là một cuốn tiểu thuyết “ ngồn ngôn sức sống, nóng hổi những tư tưởng của thời đại và những vấn đề thời sự của đất nước.”
[38, tr.514].
1.6 Tiểu kết
Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong tác phẩm văn học nói chung cũng nhƣ tiểu thuyết nói riêng đƣợc nghiên cứu dựa trên lý thuyết hội thoại với các dạng thức cơ bản là: đơn thoại, song thoại. tam thoại và đa thoại, các khái niệm cuộc thoại, lƣợt lời, tham thoại, hành động nói gián tiếp , hành động nói trực tiếp …Đây là nền tảng lí luận để ngƣời nghiên cứu tiếp cận với tƣ liệu một cách có định hƣớng và dễ dàng hơn. Tuy nhiên ngôn ngữ đối thoại của mỗi một tác phẩm lại mang một nét đặc trƣng riêng, phản ánh tính cách, tâm lý của các nhân vật cũng nhƣ phong cách nhà văn. Vì vậy ngƣời nghiên cứu phải linh hoạt và chủ động khi việc vận dụng lý thuyết về hội thoại vào viê ̣c nghiên cƣ́u ngôn ngƣ̃ đối thoa ̣i của nhâ n vâ ̣t trong tác phẩm văn ho ̣c.
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BẾN KHÔNG CHỒNG” VÀ
“DƢỚI CHÍN TẦNG TRỜI” CỦA NHÀ VĂN DƢƠNG HƢỚNG.
Nhƣ đã nói ở chƣơng 1, ngôn ngữ đối thoại có vai trò quan trọng trong tác phẩm văn học nói chung và trong tiểu thuyết nói riêng. Nó là một trong những phƣơng tiện quan trọng giúp nhà văn thể hiện thành công tính cách, tâm lý nhân vật một cách rõ nét. Bên cạnh những nét chung trong các hình thức đối thoại, ngôn ngữ đối thoại của mỗi nhân vật lại có mỗi nét đặc trƣng riêng, mang dấu ấn cá nhân của nhân vật đó. Và chính điều đó làm nên sức sống của nhân vật trong lòng ngƣời đọc. Chúng tôi tiến hành khảo sát ngôn ngữ đối thoại của nhân vật dựa trên các tiêu chí sau:
- Đặc điểm riêng của lời thoại nhân vật trong từng tiểu thuyết qua một số cuộc thoại điển hình
- Đặc điểm về ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong hai tiểu thuyết.
2.1 Đặc điểm riêng của lời thoại nhân vật trong từng tiểu thuyết qua một số cuộc thoại điển hình.
Số lƣợng cuộc thoại cũng nhƣ số lƣợng nhân vật trong mỗi tiểu thuyết là rất nhiều nhƣ ở chƣơng 1 chúng tôi đã thống kê ( “Bến không chồng” có: 176 cuộc thoa ̣i với 102 nhân vâ ̣t, “Dướ i chín tầng trời” có: 318 cuô ̣c thoa ̣i với 108 nhân vâ ̣t, tổng cô ̣ng là cả hai tiểu thuyết có 494 cuô ̣c thoại) nên chúng tôi không thể phân tích, miêu tả đƣợc tất cả. Để làm nổi bật tính cách, tâm lý nhân vật một cách sâu sắc nhất mà không mang tính phiến diện, chúng tôi chọn các cuộc thoại tiêu biểu gắn những hoàn cảnh điển hình để phân tích đặc điểm những lời thoại của các nhân vật chính xuyên suốt tƣ̀ đầu đến cuối tiểu thuyết.
Mặt khác, lời thoại của nhân vật chính là các hành động ngôn từ thể hiện mục đích giao tiếp của nhân vật với ngƣời khác. Chính vì vậy mà chúng tôi nghiên cứu lời thoại nhân vật trong hai tiểu thuyết “Bến không chồng” và “Dưới chín tầng trời” thông qua việc phân tích mục đích của
phát ngôn, hành động ngôn từ, vai giao tiếp, từ xƣng hô của nhân vật để giúp ngƣời đọc hiểu thấu đáo tính cách, tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh điển hình đó.
Chúng tôi đã thống kê số lƣợng , tính tỷ lệ các kiểu câu mà nhân vật sƣ̉ du ̣ng trong các lƣợt lời, các kiểu câu mà nhân vật sử dụng hành động nói trƣ̣c tiếp cũn g nhƣ số lƣợng v à tỷ lệ các kiểu câu sử dụng hành động nói gián tiếp ở cả hai tiểu thuyết nhƣ dƣới các bảng sau:
Bảng 2.1: thống kê số lƣợng và tỷ lệ các kiểu câu trong các cuô ̣c thoa ̣i
TT Tên tác phẩm Tổng số
kiểu câu Kiểu câu Số lƣợng
Tỷ lệ ( % )
1
Bến không
chồng 1502
Câu trần thuâ ̣t 864 57,5 (%) Câu nghi vấn 272 18,1 (%) Câu cầu khiến 261 17,4 (%)
Câu cảm thán 105 7 (%)
2 Dƣới chín tầng
trời 1925
Câu trần thuâ ̣t 906 47,1 (%) Câu nghi vấn 481 25 (%) Câu cầu khiến 368 19,1 (%)
Bảng 2.2: thống kê số lƣợng và tỷ lê ̣ các kiểu câu sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói trực tiếp:
TT Tên tác phẩm Tổng số các
kiểu câu Kiểu câu
Số câu dùng hành động nói trực tiếp
Tỷ lệ (%) 1 Bến không chồng 864 (57,5%) Câu trần thuâ ̣t 852 49,5 (%) 272 (18,1%) Câu nghi vấn 244 16,5 (%) 26 (17,4 %) Câu cầu khiến 261 17,4 (%) 105 (7%) Câu cảm thán 105 7 (%) 2 Dƣới chín tầng trời 906 (47,1%) Câu trần thuâ ̣t 825 42,9 (%) 481 ( 25% ) Câu nghi vấn 302 15,7(%) 368 (19,1%) Câu cầu khiến 368 19,1 (%) 170 (8,8 %) Câu cảm thán 170 8,8 (%)
Bảng 2.3: thống kê số lƣơ ̣ng và tỷ lê ̣ các kiểu câu sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói gián tiếp:
TT Tên tác phẩm Tổng của các kiểu câu Kiểu câu Số câu sử dụng hành động nói gián tiếp Tỷ lệ (%) 1 Bến không chồng 864 ( 57,5 %) Câu trần thuâ ̣t 12 8 % 272 (18,1%) Câu nghi vấn 25 1,6 % 261 (17,4% ) Câu cầu khiến 0 0 % 105 (7%) Câu cảm thán 0 0 % 2 Dƣới chín tầng trời 906 (47,1%) Câu trần thuâ ̣t 81 4,2% 481 (23%) Câu nghi vấn 179 9,3 % 368 (13%) Câu cầu khiến 0 0 % 170 (9,3 %) Câu cảm thán 0 0 %
Nhâ ̣n xét: Qua các bảng thống đầu tiên, chúng tôi nhận thấy trong các cuộc thoại của cả hai tá c phẩm, các lƣợt lời nhân vật sử dụng câu trần thuâ ̣t chiếm số lƣợng và tỷ lê ̣ cao nhất , cụ thể: trong Bến không chồng có 864 câu trần thuật trên tổng số 1502 câu, chiếm 57,5%; trong tiểu thuyết
“Dưới chín tầng trời” có 906 cầu trần thuật trên tổng số 1925 câu, chiếm 47,1%. Cao thƣ́ hai là câu nghi vấn: Bến không chồng: 272/1502 câu chiếm 18,1 %; Dưới chín tầng trời: 481/1925 câu chiếm 25%. Đứng vị trí thứ ba là câu cầu khiến: Bến không chồng: 261/1502 câu chiếm 17,4%; Dưới chín tầng trời: 368/1925 câu vớ i 19,1 %. Số lƣợng và tỷ lê ̣ thấp nhất ở cả hai tác phẩm là câu cảm thán : Bến không chồng chỉ có 105/1502 câu tƣơng đƣơng 7 %; Dưới chín tầng trời: 170/1925 câu tƣơng đƣơng 8,8 %.
Cũng qua hai bảng thống kê về số lƣợng và tỷ lệ các kiểu câu sử dụng hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp, chúng tôi thấy các câu đối thoa ̣i có sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói trƣ̣c tiếp đều xuất hiê ̣n ở cả hai tác phẩm, trong đó: Bến không chồng: số câu trần thuật sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ng nói trƣ̣c tiếp là 852/864 câu chiếm tỷ lê ̣ 49,5 %/57,5 %/, số câu trần thuâ ̣t sƣ̉ dụng hành động nói gián tiếp là: 12/864 câu chiếm 8%/57,5%; đƣ́ng thƣ́ hai là câu nghi vấn : có 244/271 câu nghi vấn sƣ̉ du ̣ng hành đô ̣ ng nói trƣ̣c tiếp