5- Xin đồng chớ vui lũng cho biết vài nột về bản thõ n:
3.4.3- Dự bỏo phỏt triển số lượng giỏo
Từ quy mụ số lượng học sinh chúng ta cú thể định mức được số học sinh trờn lớp, từ số học sinh trờn lớp chỳng ta cú thể định mức được số lượng giỏo viờn trờn lớp. Từ năm 2001 Sở GD&ĐT Hà Nội đó chỉ đạo cụng tỏc tiến hành phổ cập và huy động dõn số trong độ tuổi học THPT đến cỏc loại hỡnh trường lớp tương đương. Từ thực tế trờn chỳng tụi dự bỏo định mức học sinh trung bỡnh trờn lớp của THPT là 45 học sinh/lớp.
Để đỏp ứng yờu cầu đổi mới chương trỡnh và sỏch giỏo khoa giỏo dục phổ thụng và thực hiện thớ điểm phõn ban cấp THPT, đồng thời nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ cấp THPT trong những năm tới. Việc bố trớ sắp xếp đội ngũ giỏo viờn đũi hỏi phải đảm bảo nguyờn tắc vừa đủ về số lượng, đồng bộ về loại hỡnh đỏp ứng thực hiện chương trỡnh đào tạo, thực hiện xõy dựng trường chuẩn quốc gia, tăng cường đầu tư xõy dựng cỏc điều kiện thiết yếu phục vụ dạy - học. Đồng thời bố trớ hợp lý giỏo viờn đi học nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn theo kế hoạch hàng năm, thay thế giỏo viờn nghỉ hưu, giỏo viờn nghỉ chế độ...
Căn cứ vào điều lệ nhà trường THPT và tiờu chuẩn giỏo viờn của từng trường đạt chuẩn quốc gia. Chỳng tụi dự bỏo giỏo viờn cần cú đến năm 2015 nh sau:
Bảng 22- Dự bỏo giỏo viờn THPT cụng lập cần cú đến năm 2015
TT Nội dung Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015
1 Số học sinh 48.423 57.100 66.680 75.470 2 Số lớp 1.075 1.270 1.480 1.675
Số học sinh/lớp 45 45 45 45
3 Số giỏo viờn 1.990 2.350 3.110 3.520
Số giỏo viờn/lớp 1,85 1,85 2,1 2,1
Nhận xột: Qua bảng trờn ta thấy đến năm 2015 số lượng giỏo viờn THPT cụng lập tăng lờn là 3.522 người so với năm 2000 tăng 1.262 người. Đội ngũ giỏo viờn là nhõn tố quyết định sự nghiệp và đảm bảo thực hiện tốt việc đổi mới chương trỡnh và sỏch giỏo khoa giỏo dục phổ thụng, nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện. Mặt khỏc, đội ngũ giỏo viờn đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc nõng cao trỡnh độ dõn trớ và nguồn nhõn lực chớnh của xó hội gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển KT-XH của Thủ đụ, thực hiện hoà nhập với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định sự nghiệp và đảm bảo thực hiện tốt việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Mặt khác, đội ngũ giáo viên đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao trình độ dân trí và nguồn nhân lực chính của xã hội góp phần thúc đẩy sự phát triển KT-XH của Thủ đô, thực hiện hoà nhập với các nớc trong khu vực và thế giới.
Từ thực tế biến động giỏo viờn bậc THPT của thành phố Hà Nội chủ yếu do nghỉ hưu, một số ít chuyển ngành, số giỏo viờn ở cỏc tỉnh khỏc chuyển về cũng tương đối lớn, nhưng số giỏo viờn của Hà Nội chuyển đi cỏc tỉnh khỏc hầu như khụng cú.
Nguồn giỏo viờn bổ sung: Thành phố Hà Nội cú chớnh sỏch ưu tiờn thu hút đội ngũ giỏo viờn trẻ tốt nghiệp cỏc trường ĐHSP cú bằng tốt nghiệp giỏi,
cú bằng Thạc sỹ trở lờn được tuyển thẳng vào biờn chế khụng qua thi tuyển cụng chức. Đối với giỏo sinh tỉnh ngoài cú bằng Tiến sỹ cũng được tuyển thẳng. Với chớnh sỏch ưu đói nh vậy Hà Nội là miền đất hứa do đú đó thu hút được nhiều giỏo viờn giỏi cho ngành đỏp ứng sự nghiệp đổi mới và nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện.
3.4.4- Dự bỏo về nguồn lực tài chớnh, CSVC và trang thiết bị trường học:
3.4.4.1- Nhu cầu về xõy dựng CSVC trường học.
Căn cứ vào CSVC thực tế hiện cú của cỏc nhà trường, đồng thời yờu cầu đỏp ứng quy mụ học sinh ngày càng tăng từ 2001 đến 2015.
Thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội về đổi mới giỏo dục phổ thụng; Nghị quyết lần thứ XIII của Thành uỷ Hà Nội, Chỉ thị 26/CT của UBND Thành phố Hà Nội về việc thực hiện chương trỡnh kiờn cố hoỏ, hiện đại hoỏ trường lớp học của Thủ đụ. Việc tăng cường CSVC trường học là cấp bỏch đảm bảo từ năm 2004 đến năm 2010 cú đủ trường lớp cho học đi học.
Từng bước đầu tư hiện đại hoỏ trường, lớp học, sõn chơi, bói tập, phũng thớ nghiệm, thực hành bộ mụn, nối mạng Internet cho 100% cỏc trường, nhà tập đa năng, phũng LAB học ngoại ngữ, thư viện trường học đạt chuẩn... Tăng cường đầu tư cỏc trang thiết bị dạy học hiện đại.
Tổng kinh phớ hỗ trợ cho xõy dựng cơ bản: 420.000 triệu đồng, trong đú nguồn ngõn sỏch nhà nước chi cho giỏo dục THPT là 80.000 triệu đồng, nguồn đúng gúp của nhõn dõn là 2.251 triệu đồng. Nhằm thực hiện cụng tỏc xó hội hoỏ GD&ĐT, Thành phố Hà Nội hiện nay huy động mỗi học sinh đúng gúp 40.000 đồng/năm để hỗ trợ xõy dựng sửa chữa trường lớp.
Bảng 23- Tổng hợp nhu cầu đầu tư CSVC giỏo dục THPT cụng lập
Đơn vị tớnh: triệu đồng
Đối với giỏo dục THPT: xõy dựng mới 4 trường THPT giai đoạn năm 2005-2010 cần 160 tỷ đồng, xõy mới 4 trường giai đoạn năm 2010-2015 cần 200 tỷ đồng. Giai đoạn 2004-2015 cần đầu tư kinh phớ sửa chữa và nõng cấp phũng học, nhà hiệu bộ, phũng thực hành thớ nghiệm khoảng 237,7 tỷ đồng. Đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại, mua mỏy vi tớnh 40 mỏy/trường (kết nối mạng LAN), tổng số mỏy vi tớnh cần mua mới 1.000 mỏy (hiện tại cỏc trường đó cú khoảng 1.200 mỏy vi tớnh đó quỏ cũ).
Đầu tư trang thiết bị dạy học phấn đấu đến năm 2015 cỏc trường THPT cụng lập 100% thư viện và phũng thực hành thớ nghiệm đạt chuẩn.
Nguồn vốn để thực hiện xõy dựng cơ sở vật chất bằng nhiều nguồn nh: + Vốn huy động xõy dựng trường lớp giỏo dục THPT khoảng 50 tỷ đồng/năm.
+ Trớch 35% quỹ học phớ hỗ trợ xõy dựng CSVC cho giỏo dục THPT khoảng 12 tỷ đồng/năm.
+ Xõy dựng cơ bản tập trung mỗi năm trờn 50 tỷ đồng.
3.4.4.2- Nhu cầu ngõn sỏch chi thường xuyờn cho giỏo dục THPT giai đoạn 2004-2015.
Bảng 24- Ngõn sỏch chi thường xuyờn cho giỏo dục phổ thụng giai đoạn 2004-2015
Năm Tổng chi cho GD-ĐT (Tỷ đồng)
Tỷ trọng ngõn sỏch chi cho GD-ĐT (%)
Chi cho giỏo dục THPT (Tỷ đồng) Tỷ trọng chi THPT/chi cho GD-ĐT (%) 2004 801.855 23,70 93.373 11,64 2005 833.314 24,00 102.587 12,31 2010 1.081.995 25,00 153.206 14,16 2015 1.512.197 27,00 219.896 14,54
3.5- HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT CỦA THỦ Đễ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015:
3.5.1- Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước:
- Thực hiện Nghị quyết của Đảng về việc coi “GD&ĐT là quốc sỏch hàng đầu”, muốn vậy Đảng và Nhà nước cần cú cơ chế chớnh sỏch cụ thể để đầu tư cho giỏo dục. Bởi vỡ, chớnh GD&ĐT cựng với khoa học cụng nghệ là nhõn tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội. Coi đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư cho phỏt triển. Tạo mọi điều kiện để GD&ĐT phỏt triển trước một bước nhằm đún đầu phỏt triển KT-XH của đất nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Vỡ vậy, GD&ĐT đúng vai trũ chủ đạo trong việc hỡnh thành phẩm chất người cụng dõn, người lao động cú lũng yờu nước, yờu lý tưởng XHCN và gỡn giữ bản sắc văn hoỏ dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoỏ của nhõn loại.
Việc xõy dựng một cơ chế chớnh sỏch giỳp cho việc xõy dựng một nền giỏo dục lành mạnh, khụng cú cỏc hiện tượng tiờu cực, thực hiện cụng bằng xó hội trong GD&ĐT, tạo điều kiện để mọi người được học tập, đặc biệt đảm bảo cơ hội học tập cho con em cỏc gia đỡnh cú cụng với nước, học sinh nghốo, người bị khuyết tật... Giảm bớt sự cỏch biệt về GD&ĐT giữa cỏc vựng và cỏc cộng đồng dõn cư.
- Nhà nước tăng cường cỏc nguồn lực tài chớnh cho giỏo dục, ưu tiờn đầu tư cho giỏo dục trong tương quan với cỏc ngành khỏc, đặc biệt chỳ trọng việc hỗ trợ cỏc xó nghốo của huyện Súc Sơn, cỏc vựng dõn cư khú khăn.
Tiếp tục sắp xếp, củng cố hệ thống trường lớp, tăng cường đầu tư CSVC trường học, thực hiện chương trỡnh kiờn cố hoỏ, hiện đại hoỏ trường lớp học nhằm tiến tới chuẩn hoỏ và hiện đại hoỏ cỏc nhà trường.
- Về cơ chế chớnh sỏch đầu tư tài chớnh cho giỏo dục, Đảng và Nhà nước sớm tập trung ban hành và theo dừi quỏ trỡnh tổ chức thực hiện một số
cơ chế chớnh sỏch cho phỏt triển giỏo dục, đồng thời phõn cấp quản lý giỏo dục cho cỏc địa phương, cho cỏc trường chủ động điều tiết.
Chú ý phối hợp giữa Bộ GD&ĐT với cỏc Bộ ngành khỏc, cũng như với UBND cỏc tỉnh thành; ở địa phương ngành GD&ĐT cũng tổ chức phối hợp với cỏc Sở, Ban, Ngành, cỏc tổ chức xó hội và cỏc quận huyện, xó phường, thị trấn. Tất cả nhằm giỳp cho ngành GD&ĐT vừa làm tốt chức năng quản lý nhà nước về GD&ĐT, vừa chủ động về nguồn lực thực hiện tốt nhiệm vụ nhiệm vụ quản lý, từ đú chấm dứt được thế “đơn độc” của ngành giỏo dục.
3.5.2- Về nguồn lực tài chớnh, cơ sở vật chất:
- Tài chớnh là một trong cỏc yếu tố quan trọng quyết định cho sự phỏt triển của sự nghiệp GD&ĐT. Nó giỳp cho việc đảm bảo sự cõn đối giữa cỏc điều kiện để thực hiện mục tiờu phỏt triển sự nghiệp GD&ĐT, trong đú cú giỏo dục THPT.
- Tớch cực đầu tư xõy dựng cỏc phũng học, phũng thớ nghiệm thực hành, phũng học ngoại ngữ, tin học... thực hiện kiờn cố hoỏ, hiện đại hoỏ trường lớp đỏp ứng yờu cầu dạy học.
- Đầu tư xõy dựng thư viện trường học đạt chuẩn, đặc biệt tiến tới xõy dựng hệ thống thư viện điện tử nhằm kết nối với cỏc trung tõm thư viện lớn của quốc gia và quốc tế giỳp cho việc nghiờn cứu tài liệu phục vụ dạy học của giỏo viờn, học sinh.
- Tăng cường đầu tư cỏc trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ đổi mới chương trỡnh và sỏch giỏo khoa phổ thụng. Từng bước tạo điều kiện 100% cỏc trường phổ thụng được kết nối mạng Internet và mở rộng sự kết nối Internet trực tiếp với cổng giao tiếp điện tử của ngành và Thành phố.
Chỉ tiờu cụ thể:
+ Tăng cường đầu tư ngõn sỏch chi thường xuyờn cho giỏo dục phổ thụng hiện nay là 84-85% (năm 2003-2004) xuống 80% năm 2010-2015 chi
phụ cấp lương và cỏc khoản chế độ theo lương. Số phần cũn lại 20% là để chi hỗ trợ cho hoạt động chuyờn mụn dạy - học.
+ Tăng cường cỏc nguồn vốn chương trỡnh mục tiờu, vốn vay, vốn viện trợ, vốn huy động đúng gúp của dõn để xõy dựng trường lớp, tiến tới từng bước xõy dựng được 45-50% trường đạt chuẩn quốc gia, 10-15% trường đạt chuẩn quốc tế.
3.5.3- Phỏt triển quy mụ và chất lượng giỏo dục THPT:
- Thực hiện giỏo dục toàn diện về đức, trớ, thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thụng cơ bản, hệ thống và cú tớnh hướng nghiệp; tiếp cận với trỡnh độ cỏc nước phỏt triển trờn thế giới và trong khu vực. Chỳ trọng xõy dựng thỏi độ học tập đỳng đắn, phương phỏp học tập chủ động, tớch cực, sỏng tạo, lũng ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Triển khai thực hiện tốt thớ điểm chương trỡnh phõn ban, chuẩn bị cỏc điều kiện cho triển khai đại trà đổi mới giỏo dục THPT, nhằm đảm bảo cho học sinh cú học vấn phổ thụng cơ bản theo một chuẩn thống nhất. Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh phỏt huy hết mọi năng lực của mỡnh, giỳp cỏc em cú những hiểu biết kỹ thuật, chỳ trọng đến giỏo dục hướng nghiệp và việc phõn luồng sau THPT để cỏc em vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp.
3.5.4- Cải tiến đổi mới cụng tỏc quản lý chỉ đạo của ngành:
- Toàn ngành thực hiện việc đổi mới cơ bản về tư duy giỏo dục và phương thức quản lý giỏo dục theo hướng nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước, thực hiện việc phõn cấp mạnh mẽ nhằm phỏt huy tớnh chủ động và chịu trỏch nhiệm của cỏc địa phương, của cỏc cơ sở giỏo dục nhằm giải quyết cú hiệu quả cỏc vấn đề bức xỳc hiện nay, trước hết ngăn chặn cỏc hiện tượng tiờu cực trong thi cử, dạy thờm học thờm, mụi trường của nhà trường sư phạm xanh-sạch- đẹp.
- Toàn ngành tập trung chỉ đạo thực hiện tốt chiến lược phỏt triển giỏo dục đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt (28/12/2001). Hà Nội triển khai thực hiện tốt cụng tỏc quản lý để thực hiện chiến lược giỏo dục 10 của Thành phố trong đú cú “Quy hoạch phỏt triển GD&ĐT và Quy hoạch mạng lưới cỏc trường học của Thủ đụ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”; Ngành GD&ĐT cần tiếp tục triển khai thực hiện một số Đề ỏn như: Xó hội hoỏ GD&ĐT trong thời kỳ CNH-HĐH; Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn và cỏc trường sư phạm ở Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010; Phỏt triển nguồn nhõn lực Thủ đụ Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH; Phổ cập THPT ở Thủ đụ Hà Nội đến năm 2007; Tăng cường CSVC trường học ở Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010...
-Toàn ngành tiếp tục đổi mới theo phương thức phõn cấp một cỏch hợp lý trờn cơ sở Luật giỏo dục và quyết định của UBND Thành phố. Việc phõn cấp sẽ cú tỏc dụng giải phúng và phỏt huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sỏng tạo, tớnh chủ động đặc biệt việc tự chịu trỏch nhiệm của mỗi cấp quản lý, mỗi đơn vị cơ sở giỏo dục để giải quyết một cỏch cú hiệu quả những bất cập của cụng tỏc quản lý hiện nay.
- Để đổi mới cụng tỏc quản lý một cỏch cú hiệu quả và chất lượng, phải thực hiện xõy dựng lập kế hoạch, tiến hành dự bỏo và tăng cường cung cấp, thu nhận thụng tin từ cỏc cơ sở giỏo dục, của cỏc cấp cỏc ngành trờn địa bàn Thành phố từ đú điều tiết về quy mụ, cơ cấu của cụng tỏc đào tạo và nhu cầu sử dụng của xó hội làm cho giỏo dục phổ thụng ngày càng phỏt triển ổn định vững chắc.
- Muốn cải tiến và đổi mới cụng tỏc quản lý giỏo dục hiện nay của Thành phố cú kết quả, toàn ngành thực hiện tốt cụng tỏc cải cỏch hành chớnh trong ngành giỏo dục và thực sự đổi mới phương thức lónh đạo quản lý toàn diện. Phải nhanh chúng xõy dựng lại để thể hiện được việc thể chế hoỏ vai trũ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm quản lý giỏo dục cỏc cấp theo đỳng quy phạm phỏp luật.
- Đổi mới cụng tỏc quản lý giỏo dục của Hà Nội, trước mắt phải xõy dựng và thực hiện việc chuẩn hoỏ đội ngũ cỏn bộ quản lý trong toàn ngành. Phải xõy dựng lại kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng thường xuyờn đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục cỏc cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và rốn luyện phẩm chất đạo đức, đồng thời điều chỉnh sắp xếp lại cỏn bộ theo yờu cầu mới cho phự hợp với năng lực và phẩm chất đội ngũ cỏn bộ quản lý.
- Đổi mới cụng tỏc quản lý giỏo dục của Thành phố cũn phải yờu cầu cỏc cấp quản lý biết sử dụng cỏc phương tiện, thiết bị kỹ thuật thớch hợp nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý. Xõy dựng hệ thống cụng nghệ thụng tin trong quản lý giỏo dục. Tăng cường hơn nữa vai trũ vai trũ và sự lónh đạo của Đảng đối với sự nghiệp GD&ĐT Thủ đụ. Phải thường xuyờn lónh đạo và kiểm tra