Tính chất ổn định dọc của ôtô

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế MOTORHOME trên cơ sở satxi BEN THACO FLD 345A 4WD (Trang 44)

Tính theo điều kiện kinh tế, ta chọn động cơ HEM 0.3kW-TN-

4.6.1.Tính chất ổn định dọc của ôtô

Tính chất ổn định tĩnh dọc của ô tô được đánh giá bằng góc dốc giới hạn tĩnh αt mà xe không bị lật đổ khi đứng yên, quay đầu xe lên dốc hoặc quay đầu xe xuống dốc.

Chúng ta xét cụ thể sơ đồ các ngoại lực và mô men tác dụng lên xe trong hai trường hợp:

4.6.1.1 Tính chất ổn định tĩnh4.6.1.1.1. Lúc ô tô quay đầu lên dốc 4.6.1.1.1. Lúc ô tô quay đầu lên dốc

Ngoại lực trong trường hợp này là trọng lượng của xe Ga. Sự lật đổ của xe xảy ra qua mặt phẳng ngang ở điểm O2. Khi tổng phản lực tác dụng lên các bánh xe trước bằng không, khi quay đầu lên dốc nghĩa là ∑Z1 = 0. Tất cả tải trọng của xe tác dụng lên các bánh xe sau và phản lực của mặt đường tác dụng lên các bánh xe sau lúc này là Gcosαt. Dưới tác dụng của thành phần trọng lượng Gcosαt xe có thể bị trượt lăn xuống dốc, mặc dù có mô men cản lăn tác dụng ngược lại, cho nên để tránh sự trượt lăn xuống dốc của xe ta đặt phanh ở các bánh xe sau P2p.

hình 4.22. Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi đứng yên quay đầu lên dốc Từ điều kiện cân bằng lực của ô tô đối với điểm 02 chúng ta có phương trình:

Ga.cosαt.b - Ga.sinαt.hg = 0 Trong đó:

Ga: Trọng lượng của ô tô

αt: Góc dốc giới hạn tĩnh khi xe quay đầu lên dốc

phương trình trên ta không đưa mo men cản lăn vào vì mô men cản lăn quá nhỏ cho nên ta bỏ qua mô men này để tăng tính ổn định của ô tô.

Do đó: tgαt =

g

h b

Khi MOTORHOME đầy tải là có: b = 1,146 m; hg = 1,43 m Vậy: tgαt =

g

h b

= 11,,14643 = 0,8; suy ra αt = 38066

Theo quy định của bộ giao thông vân tải: Đối với ô tô vận tải khi có hàng hoá mà quay đầu lên dốc thì góc dốc giới hạn cho phép là 350- 400. Cho nên trong trường hợp này xe không thể bị lật quanh điểm O2’

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế MOTORHOME trên cơ sở satxi BEN THACO FLD 345A 4WD (Trang 44)