Tình hình nhập hàng năm 2004: Tình hình xuất hàng năm 2004:
Bảng hạch toán giá trị hàng tồn kho:
Các chỉ tiêu
Tên vật t,hàng hoá Trị giá hàng hoá nhập vào Số lợng hàng hoá dự trữ Giá hạch toán hàng hoá dự trữ Giá trị hàng hoá dự trữ Bare chasis Trán xe Cánh cửa lái Đèn sơng mù Đèn pha Kính trớc ô tô Ô tô khách HK29 Bạc B2
Nhìn chung, công tác hạch toán hàng tồn kho của công ty khá đợc coi trọng, công tác này đã giúp công ty luôn kiểm soát đợc nguồn vốn của mình. Đồng thời đây cũng là hoạt động cần trong việc giúp ban lãnh đạo công ty nắm bắt đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và đa ra những quy định thích hợp nhất trong từng điều kiện và từng giai đoạn cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.4. Phân tích và đánh giá công tác quản trị dự trữ hàng hoá về mặt kinh tế. mặt kinh tế.
Quản trị dự trữ hàng hoá về mặt kinh tế là một công tác chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hàng hoá của công ty. Khi công ty xây dựng đợc những định mức vật t tơng đối chính xác sẽ góp phần giúp công ty tránh đợc những lãnh phí, thất thoát vật t hàng hoá. Từ đó, xây dựng đợc những định mức dự trữ vật t hàng hoá là hợp lý nhất với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, nhờ đó công ty có thể tiết kiệm đợc những chi phí liên quan đến dự trữ sao cho đó là phần chi phí cần thiết và hiệu quả nhất.
2.4.1. Phân tích và đánh giá công tác xây dựng định mức dự trữ vật t, hàng hoá: hàng hoá:
Theo quan điểm của ban lãnh đạo công ty, công ty muốn xây dựng đợc định mức dự trữ vật t hàng hoá hiệu quả, đồng thời tiết kiệm đợc những chi phí liên quan đến công tác dự trữ. Muốn vậy thì trớc hết công ty phải xây dựng tốt định mức sử dụng vật t và lập chính xác kế hoạch xuất bán hàng của công ty.
Những hành động cụ thể của công ty nh:
- Công ty đã có đội ngũ phòng kỹ thuật xây dựng định mức xuất vật t cho tất cả các vật t đợc dùng để đa vào sản xuất.
- Thành lập Phòng kinh doanh, chịu trách nhiệm cung ứng vật t cho sản xuất và chịu trách nhiệm bán các sản phẩm kinh doanh của công ty. Phòng đã xây dựng đợc những kế hoạch bán hàng khá chính xác và hoàn thành tốt những kế hoạch đó, cũng nh những phép tính phòng ngừa cho những đột biến của thị trờng khá tốt.
- Phòng kế hoạch sản xuất, đã dựa trên những căn cứ đó để xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng định mức dự trữ vật t và cùng phòng kinh doanh phối hợp hoàn thành những kế hoạch đó, đặc biệt là thực hiện khá tốt định mức dự trữ vật t, hàng hoá đó.
Điều đó đợc minh chứng bằng những gì mà công ty đã thực hiện nh:
+ Đối với những vật t hàng hoá chủ đạo của công ty thờng đợc dự trữ khá ổn định, ít khi rơi vào tình trạng thiếu vật t sản xuất, cũng nh thiếu hàng để bán.
Trớc một kế hoạch sản xuất, công ty lên kế hoạch về vật t chính, phụ và th- ờng nhập theo cả lô, bộ các linh kiện vật t chính.
ví dụ nh: Nhập 1 lô hàng 50bộ đồ nội thất của xe HK29chỗ.
+ Những vật t, hàng hoá phát sinh đợc bố trí mua khá kịp thời. Cụ thể là công ty có 2 nhân viên điều tiết vật t thuộc phòng kinh doanh, chuyên có nhiệm vụ mua những vật t nguyên vật liệu phát sinh.
chính vì vậy công tác xây dựng định mức dự trữ vật t, hàng hoá. Và thờng công ty trì bị vật t, hàng hoá dùng cho 40 đến 50 xe.
Thủ kho có nhiệm vụ “ báo nhu cầu vật t” khi vật t, hàng hoá đó theo định mức còn tồn khoảng 15 đến 20 xe.
Nhìn chung, công tác xây dựng định mức dự trữ vật t , hàng hoá của công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo cho công tác bán hàng. Song công tác xây dựng định mức dự trữ cha phải là dự trữ tối u, đạt hiệu quả kinh tế nhất cho công ty, cha góp phần cho công ty sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn hàng hoá. Nhiều khi vẫn xẩy ra tình trạng vật t hàng này thiếu, vật t hàng hoá khác lại dự trữ quá nhiều. Điều này có thể dẫn đến ứ đọng vốn, tăng những chi phí có liên quan đến công tác dự trữ, mà nếu làm tốt công tác xây dựng định mức dự trữ thì có thể tiết kiệm đợc. Đây cũng chính là một nội dung đặc biệt quan trọng của công tác quản trị dự trữ về mặt kinh tế.
2.4.2. Phân tích và đánh giá tình hình chi phí có liên quan đến dự trữ vật t, hàng hoá: vật t, hàng hoá:
Những chi phí liên quan đến công tác dự trữ vật t hàng hoá của công ty nh: - Chi phí kho tàng, nhân lực, để bảo quản hàng hoá dự trữ:…
+ Chi phí về khấu hao kho tàng bến bãi. Đây là chi phí thiết yếu của công tác bảo quản dự trữ vật t hàng hoá.
+ Chi phí về khấu hao phơng tiện thiết bị chất xếp hàng hoá. Chi phí này là chi phí cần thiết, có tính hiệu quả cao vì tiết kiệm đợc đáng kể chi phí nhân lực.
+ Chi phí trả cho nhân lực kho, làm công tác nhập, xuất, bảo quản hàng hoá dự trữ.
+ Chi phí về các trang thiết bị phục vụ cho công tác theo dõi quản lý hàng hoá trong kho.
.. ………
- Chi phí khi mua hàng thì sẽ có một phần đợc hạch toán vào chi phí mua hàng và sẽ có một phần đợc hạch toán vào chi phí nhập kho hay chi phí có liên quan đến dự trữ hàng hoá.
- Chi phí phát sinh liên quan tới công tác dự trữ hàng hoá của công ty nh: chi phí trả phân xởng lắp ráp ô tô dỡ, chất xếp những mặt hàng nặng khi nhập kho.
Mua bạt che bảo quản một số mặt hàng có kích thớc lớn phải để bảo quản bên ngoài kho.
- Chi phí vốn đầu t: Trị số hàng hoá tồn kho thờng chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lu động của công ty. Vì thế làm tốt quản trị dự trữ hay việc xây dựng đợc định mức dự trữ vật t thích hợp với công ty, chính là giúp công ty sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất, tức là làm giảm chi phí vốn đầu t. Bởi vậy chính là chi phí do dự trữ hàng hoá quá nhiều gây ứ đọng vốn làm tăng chi phí vốn đầu t.
- Chi phí do gián đoạn hàng hoá dự trữ: Đây là chi phí phát sinh ra do dự trữ vật t hàng hoá thiếu, gây gián đoạn sản xuất và nhiều khi vì thế mà thiếu hàng hoá phục vụ cho công tác bán ra.
Trong thời gian qua, nhất làgiai đoạn gần đây, công ty đã cố gắng để giảm thiểu chi phí này.
Trên đây là những phân tích căn bản về tình hình chi phí có liên quan đến dự trữ hàng hoá của công ty. Nhìn chung, công ty đã - đang có những cố gắng nhất định để những chi phí đó ngày càng tiến dần tới mức hiệu quả nhất.
Tóm lại, công tác quản trị dự trữ hàng hoá về mặt kinh tế của công ty đã đạt đợc những kết quả nhất định. Song để hoạt động này thật sự hiệu quả, đáp ứng đợc kỳ vọng của công ty thì toàn thể có bộ phận có liên quan đến công tác quản trị dự trữ còn cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.