Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 D NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.

Một phần của tài liệu Đề thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông môn hóa học 2015 đáp án chi tiết (Trang 39)

Câu 50: Ngâm một đinh Fe trong dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượng đinh Fe tăng 0.12g.Số mol Fe tham gia phản ứng là

A/0.25mol B/0.2 mol C/0.015mol D/0.1mol

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2015

Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là:

H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Sr = 88; Ba = 137.

Câu 1: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?

A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.

B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.

C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.

D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2

Câu 2. Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây?

A. (CH3CO)2O. B. H2O. C. Cu(OH)2. D. Dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 3: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối .

Xác định E.

A.HCOOCH3 B.CH3-COOC2H5 C.HCOOC2H5 D.CH3COOCH3

Câu 4: Xác định trường hợp đúng khi thủy phân1kg Sac ca rôzơ

a. 0,5 kg glucôzơ và 0,5 kg fructôzơ b. 526,3gamglucôzơ và 526,3gam fructôzơ c. 1,25kg glucôzơ d. 1,25kg fructôzơ

Câu 5: Axit amino axetic không tác dụng với chất :

a. CaCO3 b. H2SO4 loãng c. CH3OH d. KCl

Câu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được

1,835 gam muối . Khối lượng phân tử của A là :

a. 147 b. 150 c.97 d.120

Câu 7: Để điều chế polime ta thực hiện phản ứng:

A: Cộng; B: Phản ứng trùng hợp; C: phản ứng trùng ngưng;

D: Phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng

Câu 8: Điều kiện để mônme có thể được dùng điều chế polime:

A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đôi; C: Có liên kết ba;

D: Có liên kết đôi hoặc ba (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 9: Amin thơm có CTPT C7H9N có số đồng phân là:

A . 2 B. 3 C. 4 D. 5.

Câu 10: Khi phân tích chất hữucơ a chỉ chứa C,H,O thì có mC + mH = 3,5 mO . Công thức đơn giản của A là : A. CH4O B.C2H6O C. C3H8O D. C4H8O

Câu 11: Phần trăm khối lượng các nguyên tố có mặt trong một chất hữu cơ là 52,2% C; 3,7% H; 44,1% Cl. Số

nguyên tử C trong công thức đơn giản của chất này là:

a) 7 b) 6 c) 4 d) 3(C = 12; H = 1; Cl = 35,5)

Câu 12: A là một amin đơn chức no mạch hở. Đốt cháy A thu đuợc nitơ đơn chất, 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. A có thể là amin nào trong các amin cho dưới đây?

a) Isopropylamin b) Trietylamin c) Đimetylamin d) Đietylamin

(H = 1; O = 16)

Câu 13: Phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp là:

a) Phản ứng cộng b) Phản ứng oxi hóa khử c) Phản ứng thế d) Phản ứng phân hủy

Câu 14: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là

A. 12,3 gam. B. 16,4 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam.

Câu 15: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 16: Glixerin là rượu có số nhóm hiđroxyl (-OH) là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 17:Đốt cháy hoàn toàn 16,2g một hidrocacbonat X thu được 13,44l khí CO2 (đktc) và 9,0g nước. Công thức đơn giản của X là:

A. C6H10O2 B. C6H10O5 C. C2H4O2 D.C12H22O11

Câu 18: Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết hoá học trong hợp kim

là:

A. liên kết kim loại. B. liên kết ion.

C. liên kết cộng hoá trị làm giảm mật độ electron tự do.

D. liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.

Câu 19: Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca… B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn…

C. Các kim loại như Al, Zn, Fe… D. Các kim loại như Hg, Ag, Cu…

Câu 20: Kim loại nào sau đây có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxit:

A. Fe B. Cu C. Al D. Ag

Câu 21: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:

A. Li, Na. B. Na, K.

C. K, Rb. D. Rb, Cs.

Câu 22: Các nguyên tố kim loại nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử ?

A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al.

C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.

Câu 23: Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất nhôm vì lí do nào sau đây?

A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng lượng.

B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.

C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá.

D. A, B, C đúng.

Câu 24: Kim loại có tính dẻo là vì

A : Số electron ngoài cùng trong nguyên tử ít . B : Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử bé C : Có cấu trúc mạng tinh thể .

D :Trong mạng tinh thể kim loại có các electron tự do .

Câu 25: Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau :

Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+ Tính khử giảm dần theo thứ tự

Câu 26: Trong số các nguyên tố hóa học đã biết thì các nguyên tố kim loại chiếm đa phần do:

A.nguyên tử các nguyên tố có bán kính lớn đồng thời điện tích hạt nhân bé. B. nguyên tử các nguyên tố thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng

C. các nguyên tố kim loại gồm các nguyên tố họ s, d, f và một phần các nguyên tố họ p.

D. năng lượng ion hóa các nguyên tử thường thấp.

Câu 27: Hãy sắp xếp các ion Cu2+, Hg2+, Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần?

A Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Hg2+< Cu2+

B. Hg2+ < Cu2+< Pb2+< Fe2+< Ca2+ C. Ca2+ < Fe2+< Cu2+< Pb2+< Hg2+ D. Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Cu2+< Hg2+

Câu 28: Hoà tan hòan toàn 9,6g kim loại R hoá trị (II ) trong H 2SO4 đặc thu được dung dịch X và 3,36 lit khí SO2(đktc). Vậy R là:

A Mg B Zn C Ca D Cu

Câu 29: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng :

a. Điện phân dung dịch NaOH b. Điện phân nóng chảy NaOH

c. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl d. Cho dd NaOH tác dụng với H2O

Câu 30: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng :

A.Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.

C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Chỉ có sủi bọt khí.

Câu 31: Kim loại có thể tạo peoxít là:

a) Na b) Al c) Fe d) Zn

Câu 32: 4,41g hỗn hợp KNO3, NaNO3; tỉ lệ mol 1 : 4. Nhiệt phân hoàn toàn thu được khí có số mol:

A. 0,025 B. 0,0275 C. 0,3 D. 0,315

Câu 33: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A.Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ. B.Đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh.

C.Đây là những chất hút ẩm đặc biệt.

D.Đây là những kim loại điều chế bằng cáhc điện phân.

Câu 34: Có 4 lọ mất nhãn chứa lần lượt các chất : NaCl, CuCl2, MgCO3, BaCO3.Để nhận biết người ta có thể tiến hành, Hãy chọn đáp án đúng?

A. Dùng nước hòa tan xác định được 2 nhóm, nung nóng từng nhóm và hòa tan sản phẩm sau khi nung. B. Dùng nước hòa tan để xác dịnh được 2 nhóm, điện phân nhóm tan, nung nóng nhóm không tan sau đó cho sản phẩm vào nước.

C. Nung nóng sẽ có 2 chất bay hơi và 2 chất bị nhiệt phân hòa tan từng nhóm trong nước. D. Cả A và C đều đúng.

Câu 35: Cho phản ứng sau:

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số của các chất trong phản ứng là ....

A. 8, 30, 8, 3, 9 B. 8, 30, 8, 3, 15 C. 30, 8, 8, 3 , 15 D.8, 27, 8, 3, 12

Câu 36: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH?

a. Na, Al, Al2O3.

b. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. c. MgCO3, Al, CuO.

d. KOH, CaCO3, Cu(OH)2.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 28,6gam hỗn hợp nhôm và sắt oxit vào dd HCl dư thì có 0,45mol hiđro thoát ra.

Thành phần phần trăm về khối lươợng nhôm và sắt oxit lần lượt là:

a 60% và 40% b 20% và 80% c 50% và 50% d 28,32% và 71,68%

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(OH)3 D. Cả A và B

Câu 39: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ?

A. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 B. Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 C. 2Fe + 3I2  2FeI3

D. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O

Câu 40: Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 có thể thu được tối đa bao nhiêu nhóm sản phẩm gồm: muối, sản phẩm bị khử và nước.

A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm

Câu 41: Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ ? Hợp chất Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + H2O + NO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. FeO B. Fe(OH)2 C. FexOy ( với x/y ≠ 2/3 ) D. Tất cả đều đúng

Câu 42: Trong các phản ứng sau:

(1) Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag; (2) Cu + Fe2+ Cu2+ + Fe; (3) Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu Phản ứng nào có được theo chiều thuận?

a. Chỉ có 1 c. Chỉ có 3

b. Chỉ có 2, 3 d. Chỉ có 1 và 3

Câu 43: Ngâm 1 lá kẽm (dư)vào trong 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M. Kết thúc hoàn toàn lượng Ag

thu được là:

a. 8,8 g c. 13 g

b. 6,5 g d. 10,8 g

Câu 44: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit

A. MgO. B. BaO. C. K2O. D. Fe2O3.

Câu 45: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là

A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. Na2SO4.

Câu 46: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe2O3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe3O4.

Câu 47: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Ca2+, Mg2+. B. Na+, K+. C. Cu2+, Fe3+. D. Al3+, Fe3+.

Câu 48: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là

A. MgCl2. B. NaCl. C. Na2CO3. D. KHSO4.

Câu 49: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có

A. kết tủa trắng xuất hiện. B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.

Một phần của tài liệu Đề thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông môn hóa học 2015 đáp án chi tiết (Trang 39)