C. chỉ có tính axit D vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
A. đisaccarit B polisaccarit C monosaccarit D polime.
Câu 16: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C2H5NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam. B. 0,85 gam. C. 8,10 gam. D. 7,65 gam.
Câu 17: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 18: Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
A. Bản chất kim loại và pha bề mặt hay pha thể tích B. Pha bề mặt hay pha thể tích và Nhiệt độ môi trường C. Nhiệt độ môi trường
D. Bản chất kim loại, pha bề mặt hay pha thể tích và nhiệt độ môi trường
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24l khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 1,71g B. 17,1g C. 3,42g D. 34,2g.
Câu 20: Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là:
A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C.0,672 lít và 2,016 lít. D.1,972 lítvà0,448 lít.
Câu 21: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 ( đktc) là:
A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml
A. Nhiệt luyện. B. Thuỷ luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch.
Câu 23: Để sản xuất magie từ nước biển, người ta điện phân muối MgCl2 nóng chảy. Trong quá trình sản xuất magie, người ta đã sử dụng các tính chất nào của các hợp chất magie?
A. Độ tan trong nước rất nhỏ của Mg(OH)2.
B. Nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp của muối MgCl2 (705oC). C. Mg(OH)2 tác dụng dễ dàng với dung dịch axit HCl.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 24: Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình
A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm
C. Sự oxi hoá ở cực âm D. Sự oxi hoá ở cực dương
Câu 25: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách A : Điện phân dung dịch MgCl2
B : Cô can dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy
C : Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch
D : Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO …
Câu 26: Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mòn là do
A : Ăn mòn cơ học B : Ăn mòn điện hoá
C : Ăn mòn hoá học D : Ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học
Câu 27: Để điều chế Fe từ dung dịch FeCl3 người ta làm theo các cách sau 1/ Dùng Zn để khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe
2/ Điện phân dung dịch FeCl3 có màng ngăn .
3/ Chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3 sau đó chuyển Fe(OH)3 thành Fe2O3 rồi khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao 4/ Cô cạn dung dịch rồi điện phân FeCl3 nóng chảy
Cách làm thích hợp nhất là
A : 1 và 2 ; B : Chỉ có 3 ; C : 2 và 4 ; D 1,2,và 3
Câu 28: Cho một lá sắt (dư) vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian vớt lá sắt ra rửa sạch làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng 1,6g . Khối lượng đồng sinh ra bám lên lá sắt là
A : 12,8g B : 6,4g C : 3,2g D : 9,6g
Câu 29: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :
a. Nước b. Dung dịch HCl c. Dung dịch NaOH d. Dầu hỏa
Câu 30: Hòa tan 55g hổn hợp Na2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500ml axit H2SO4 1M thu được một muối trung hòa duy nhất và hổn hợp khí A . Thành phần phần trăm thể tích của hổn hợp khí A
A. 80%CO2 ; 20%SO2 B 70%CO2 ; 30%SO2 C. 60%CO2 ; 40%SO2 D.. 50%CO2 ; 50%SO2
Câu 31: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là :
a. Na ; NO2 và O2 b. NaNO2 và O2 c. Na2O và NO2 d. Na2O và NO2 và O2.
Câu 32: Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:
1> Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp. 2> Điên phân KCl nóng chảy.
3> Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl 4> Dùng CO để khử K ra khỏi K2O 5> Điện phân nóng chảy KOH Chọn phương pháp thích hợp
a> Chỉ có 1, 2 b> Chỉ có 2, 5 c> Chỉ có 3, 4, 5 d> 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 33: Kim loại PNC nhóm II tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , theo phương trình hóa học sau 4M + 10 HNO3 → 4 M(NO3)2 + NxOy + 5 H2O . Oxit nào phù hợp với công thức phân tử của NXOY