Xác định chỗ rách

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sửa chữa vàng lưới kéo (Trang 43)

Khi lƣới kéo làm việc trong nƣớc do có nhiều tác động nên rất dễ bị rách. Tuỳ theo vị trí rách và mức độ rách mà ta có kế hoạch sửa hữa, vá lại chỗ lƣới bị rách cho phù hợp. Nhƣng cần đảm bảo nguyên tắc chung là: tiết kiệm nguyên vật liệu, rách đâu vá đó, cố gắng tận dụng các mắt lƣới cũ tránh vá trùng lặp, các mối nối phải chắc chắn, đảm bảo đƣờng tăng giảm.

3. Xử lý chỗ rách

Muốn vá một miếng rách thì phải tiến hành xử lý lại chỗ rách bằng cách dùng dao cắt nó thành một hình dạng nhất định.

Để xử lý chỗ rách thƣờng tiến hành theo các bƣớc sau: - Chọn điểm bắt đầu và điểm kết thúc

- Dọn sạch các chỗ rách - Vá chỗ rách

4. Vá chỗ rách

4.1. Vá chỗ rách ở phần giữa lƣới

Đối với những tấm lƣới bị rách ở phần giữa lƣới thì ta trải lƣới theo chiều xuôi mắt lƣới, rồi chọn điểm khởi đầu để cắt và dọn lỗ thủng một cách tiết kiệm. Nhƣng phải đảm bảo là điểm đầu và điểm cuối đều là nút lƣới có 3 cạnh. Sau đó ta tiến hành vá lại chỗ rách ( đan lại ).

Hình 3.6. Lƣới bị rách ở phần giữa lƣới

Hình 3.8. Vá chỗ rách

b. Vá chỗ rách theo vệt dài

Hình 3.10. Chỗ rách đã đƣợc xử lý

Hình 3.12. Mắt lƣới kéo trên thực tế

4.2.Vá chỗ rách ở phần biên lƣới

Các tấm lƣới bị rách ở phần biên lƣới nhất là ở giềng phao, giềng chì thƣờng là những đƣờng tăng giảm. Do đó trƣớc khi vá ta phải tiến hành xem lại bản vẽ để xem phần biên đó có tỷ số đan ( cắt ) nhƣ thế nào,rồi mới tiến hành vá lại. Cách vá về nguyên tắc cũng giống phần vá chỗ rách phần giữa lƣới. Tuy nhiên, để cho đẹp chỗ vá ta có thể chọn điểm xuất phát và điểm kết thúc ở ngoài biên.

Hình 3.14. Xử lý chỗ biên bị rách

Hình 3.16. Biên lƣới trên thực tế

4.3.Vá chỗ rách ở đƣờng ghép

Đối với những chỗ rách ở đƣờng ghép thƣờng là những đƣờng tăng giảm. Do đó trƣớc khi vá ta phải tiến hành xem lại bản vẽ để xem phần ghép đó có tỷ số ghép nhƣ thế nào,rồi mới tiến hành vá lại. Cách vá về nguyên tắc cũng giống phần vá chỗ rách phần giữa lƣới.

Hình 3.17. Chỗ rách ở đƣờng ghép

Hình 3.18. Xử lý chỗ rách

Hình 3.20. Đƣờng ghép trên thực tế

B. Bài tập thực hành:

Bài tập 1: Thực hành xử lý và vá chỗ rách ở phần thịt lƣới

- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận 02 tấm lƣới bị rách phần thịt lƣới.

- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được: vá đƣợcchỗ rách ở phần thịt lƣới

Bài tập 2: Thực hành xử lý và vá chỗ rách ở biên lƣói

- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận 02 miếng lƣới có chỗ rách ở biên lƣới

- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được: xử lý và vá đƣợc chỗ rách ở biên lƣói.

Bài tập 3: Thực hành xử lý và vá chỗ rách ở đƣờng ghép

- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận 02 miếng lƣới có chỗ rách ở đƣờng ghép.

- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được: xử lý và vá đƣợc chỗ rách ở đƣờng ghép.

C. Ghi nhớ:

Cần chú ý nội dung trọng tâm:

Bài 4: Sửa chữa, thay thế phao chì, dây giềng, phụ tùng lƣới kéo Mã bài: MĐ 02-04

Mục tiêu:

- Hiểu quy trình, sửa chữa, thay thế phao chì, dây giềng, phụ tùng lƣới kéo

- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.

A. Nội dung:

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sửa chữa vàng lưới kéo (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)