5. Các bản vẽ lƣới kéo
5.3. Bản vẽ dây giềng và phao chì lƣới kéo
Hình 1.41. Bản vẽ chì lƣới kéo
B. Câu hỏi:
Câu hỏi 1: Trình bày nguyên lý đánh bắt và phân loại lƣới kéo?
- Cách thức: cho tất cả học viên
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Hình thức trình bày: viết
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả cần đạt được: trình bày đƣợc nguyên lý đánh bắt và phân loại lƣới kéo.
Câu hỏi 2: Trình bày cấu tạo của lƣới kéo?
- Cách thức: cho tất cả học viên
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Hình thức trình bày: viết
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả cần đạt được: trình bày đƣợc cấu tạo của lƣới kéo.
C. Ghi nhớ: Cần chú ý nội dung trọng tâm:
Bài 2: Kiểm tra lƣới kéo Mã bài: MĐ 02-02 Mục tiêu:
- Hiểu quy trình và kiểm tra đƣợc các bộ phận của lƣới kéo - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
A. Nội dung:
.
1.Kiểm tra phần thịt lƣới
Hình 2.1. Thịt lƣới kéo Quy trình kiểm tra phần thịt lƣới gồm các bƣớc sau
- Kiểm tra phần cánh lƣới: trƣớc tiên kiểm tra các mắt lƣới xem có thuôn đều không, có bị rách hay biến dạng không, sau đó kiểm tra chu kỳ cắt ở biên lƣới.
- Kiểm tra phần thân lƣới: cách kiểm tra cũng tƣơng tự nhƣ phần cánh lƣới.
Hình 2.3. Thân lƣới kéo
- Kiểm tra phần túi lƣới: gồm có kiểm tra túi 1, túi 2 và kiểm tra bọc túi.
Hình 2.5. Quy trình kiểm tra phần thịt lƣới
2.Kiểm tra dây giềng lƣới kéo
Quy trình kiểm tra gồm các bƣớc sau: - Kiểm tra dây giềng phao
Hình 2.6. Dây giềng phao - Kiểm tra dây giềng chì
Hình 2.7. Dây giềng chì - Kiểm tra dây giềng hông
- Kiểm tra dây kéo túi
- Kiểm tra dây phân sản lƣợng - Kiểm tra dây thắt túi
Hình 2.8. Dây kéo túi, dây phân chia sản lƣợng và dây thắt túi
Hình 2.9. Quy trình kiểm tra dây giềng lƣới kéo
3.Kiểm tra phao lƣới kéo
Quy trình kiểm tra phao lƣới kéo gồm: - Kiểm tra phao phần cánh lƣới
Hình 2.10. Phao phần cánh lƣới - Kiểm tra phao phần giữa lƣới
Hình 2.11. Phao phần giữa lƣới - Kiểm tra phao các phần còn lại
Khi kiểm tra cần chú ý xem các phao có đúng chủng loại, kích thƣớc không, có bị vỡ, đứt quai không, dây buộc phao có bị tuột không, nếu có hƣ hỏng phải đánh dấu để riêng để sửa chữa, thay thế ngay.
Hình 2.12. Quy trình kiểm tra phao lƣới kéo
4.Kiểm tra chì lƣới kéo
Quy trình kiểm tra chì lƣới kéo gồm: - Kiểm tra chì phần cánh lƣới
Hình 2.13. Chì phần cánh lƣới - Kiểm tra chì phần giữa lƣới
Hình 2.14. Chì phần giữa lƣới - Kiểm tra chì các phần còn lại
Khi kiểm tra cần chú ý xem chì có đúng chủng loại, kích thƣớc không, có bị vỡ, mòn vẹt không, chì hoặc dây buộc chì có bị tuột không, nếu có hƣ hỏng phải đánh dấu để riêng để sửa chữa, thay thế ngay.
Hình 2.15. Quy trình kiểm tra chì lƣới kéo
5.Kiểm tra que ngáng hoặc khung tam giác lƣới kéo
Hình 2.16. Que ngáng
Khi kiểm tra phải chú ý xem mối liên kết giữa que ngáng và dây đỏi, dây giềng trống có đảm bảo không, que ngáng hoặc khung tam giác có bị mài mòn nhiều không, có bị hỏng mối hàn không, nếu que ngáng hoặc khung tam giác hỏng phải thay thế ngay.
B. Bài tập thực hành: Thực hành kiểm tra phần thịt lƣới kéo
Bài tập 1:
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận 01 vàng lƣới kéo.
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.
- Kết quả cần đạt được: kiểm tra đƣợc phần thịt lƣới kéo.
Bài tập 2: Thực hành kiểm tra dây giềng và các trang thiết bị phụ tùng lƣới kéo
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận 01vàng lƣới kéo.
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.
- Kết quả cần đạt được: Kiểm tra đƣợc dây giềng và các trang thiết bị phụ tùng lƣới kéo.
C. Ghi nhớ:
Cần chú ý nội dung trọng tâm:
Bài 3: Vá lƣới rách Mã bài: MĐ 02-03
Mục tiêu:
- Biết xử lý và sửa chữa đƣợc những chỗ rách của lƣới kéo - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
A. Nội dung: