1. Thời vụ trồng
Hồng thuộc cây lu niên, có thể trồng quanh năm nhng tốt nhất là trồng vào 2 thời vụ chính: vụ xuân tháng 2 – 4 (bắt đầu thu hoa tháng 9) và vụ thu tháng 9 –10 (bắt đầu thu hoa từ tết nguyên đán).
2. Kỹ thuật làm đất
Đất làm kỹ, sạch cỏ, nếu đất chặt bí cần phải bón thêm mùn rơm hoặc trấu hun. Sau khi làm đất xong tiến hành lên luống: luống rộng 1,3 – 1,4 m, mặt luống 70 - 80 cm, luống cao 30 cm, rãnh luống rộng 30 – 40cm.
3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Có thể sử dụng cây giống nhân bằng phơng pháp giâm cành hoặc cây ghép. Cây ghép có u điểm nhanh phục hồi, khoẻ nhng dễ thoái hoá, cây giâm thời gian đầu chậm hơn cây ghép nhng sản l- ợng hoa cao, lâu bị thoái hoá giống và dễ áp dụng các biện pháp canh tác khác. Cây giâm nên chọn những cây có bộ rễ to, khoẻ, lá xanh, không bị sâu bệnh, cây đã bật mầm. Cây ghép thì mầm ghép phải đạt 20cm, đã có hoa và không sâu bệnh.
3.2. Mật độ và khoảng cách trồng
Trồng hàng đôi, hàng cách hàng 30 – 35 cm, hàng cách mép luống 15 – 20 cm, cây cách cây 25cm. Với khoảng cách này, tơng ứng 5,0 – 5,5 vạn cây/ha (tức là 1.800- 2.000 cây/1sào Bắc Bộ).
3.3. Kỹ thuật trồng
Khi trồng tay trái giữ cây, tay phải lấp đất nhẹ vào xung quanh gốc, ấn nhẹ tay cho cây đứng, tránh làm đứt rễ cây, không để rễ cây tiếp xúc với phân. Trồng xong tới thật đẫm nớc.
Nếu trồng vào những ngày nắng nóng thì phải che bằng lới đen hoặc rơm, rạ 2 – 3 tuần để cây nhanh hồi phục, nâng cao tỷ lệ sống cho cây.
3.4. Kỹ thuật tới nớc
Có 2 phơng pháp tới:
- Tới rãnh: bơm nớc vào 2/3 các rãnh để 2 – 4 tiếng đồng hồ sau đó rút hết nớc
- Tới mặt: Dùng vòi bơm hoặc gáo tới vào mặt luống giữa 2 hàng cây. Khi tới rạch 1 rãnh nhỏ để nớc và phân không chảy ra ngoài. Chú ý không làm bắn nớc nhiều lên bộ lá và nụ sẽ tạo điều kiện cho nấm bệnh lan truyền.
3.5. Kỹ thuật bón phân
- Lợng phân (tính cho 1 sào Bắc Bộ/năm): + Phân chuồng hoai mục: 2-3 tấn
+ Phân lân: 200 kg supe lân + Phân Kali: 100 kg kali clorua + Phân đạm: 150 kg ure
- Cách bón:
+ Bón lót toàn bộ phân chuồng + 2/3 phân lân
+ Lợng phân còn lại chia đều cho các lần bón, cứ 10-15 ngày bón 1lần
Ngoài ra, cần tới thêm phân hữu cơ cho hoa hồng và bổ sung phân bón lá cho cây nh Komix, Antonix,....
3.6. Kỹ thuật bấm ngọn, vít cành điều tiết sinh trởng
- Phơng pháp bấm ngọn, vít cành có thể đạt đợc 3 mục đích sau:
+ Làm tăng năng suất từ 3 – 4 lần (có thể thu từ 7 - 9 bông/1 gốc/lần thu).
+ Tăng chất lợng cành hoa (chiều dài cành hoa > 70 cm) + Điều khiển ra hoa theo ý muốn
- Cách làm nh sau: Khi cây cao khoảng 30cm thì tiến hành bấm ngọn để cây phân cành. Lúc này cây có thể có hoa, ta bấm bỏ nụ hoa đó đi để tạo điều kiện cho cành lá phát triển. Đối với những cành dinh dỡng, cành nhỏ thì áp dụng biện pháp vít cành. Dọc theo 2 bên luống cứ 2m cắm 1 cọc chắc, khoẻ; dùng dây thép 2mm căng 2 bên luống theo cọc đã định sẵn, dây thép buộc cao gần bằng mặt luống, dùng tay vít cành xuống dới dây thép.
Lu ý: Vít cành chỉ áp dụng đối với cây giâm.
3.7. Kỹ thuật bao hoa trên đồng ruộng:
Mục đích: Để tránh côn trùng và các tác động của môi trờng xung quanh, đồng thời kìm hãm hoa nở trong vài ngày. Có 2 cách bao hoa là bao bằng giấy báo (cắt 1 mảnh giấy báo quấn quanh bông hoa và buộc hoặc dán lại) và bao bằng lới bao có sẵn.
VI. Thu hoạch và bảo quản hoa
1. Thu hái hoa
- Tiêu chuẩn thu hái: Tiêu chuẩn thu hái phụ thuộc vào từng
giống, cự ly vận chuyển và thời vụ thu hái. Thông thờng các giống nở chậm thì thu muộn giống nở nhanh thì thu sớm. Bán tại chỗ hoặc vận chuyển gần thì thu hoạch ở chỉ số 3 (cánh hoa ngoài đã nở), vận chuyển xa thì hái lúc còn đang nụ...
- Thời gian thu hái: Nên thu hái vào lúc sáng sớm hoặc chiều
mát, vào các ngày khô ráo
- Vị trí thu hái: Vị trí cắt hoa ảnh hởng trực tiếp đến độ dài
cành, cuống hoa, tới sự nảy mầm chồi dới vết cắt và số ngày cắt lứa sau. Thông thờng chừa lại trung bình từ 2-4 đốt.
2. Xử lý sau thu hoạch
Sau khi cắt xong phải cắm ngay cành hoa vào trong thùng nớc sạch hoặc dung dịch cắm hoa (cắm sâu 10-15cm), sau đó đa vào nơi mát (nhà có mái che) thông thoáng để xử lý sơ bộ (loại bỏ những cành hoa già, cành hoa bị sâu bệnh )…
3. Phân loại và đóng gói hoa hồng
Sau khi thu hoa tiến hành phân loại và đóng gói. Thông thờng khi vận chuyển cành đi xa mới cần đóng gói: dùng hộp carton dài 80 cm rộng 50 cm, cao 50 cm, mỗi hộp nh vậy chứa đợc 700 - 1.000 cành, dùng màng polytylen gói kín cả hoa để giữ ẩm. Khi đóng thùng cần tránh để gai làm xớc vỏ. Mỗi hộp đục 4 lỗ đờng kính 2cm để hoa tiếp tục hô hấp.
4. Bảo quản hoa
Có 2 phơng pháp bảo quản hoa:
- Bảo quản bằng hóa chất: sử dụng các dung dịch glucoza,
sacaroza 3-5%, AgNO3, Chrysal RVB .…
- Bảo quản trong kho lạnh: Hình thức bảo quản này hiện đại
và hiệu quả nhng chỉ có ở những cơ sở sản xuất lớn mới có điều kiện áp dụng vì chi phí cho hệ thống bảo quản này là rất lớn.
VII. Phòng trừ sâu bệnh
1. Sâu hại:
1.1. Nhện đỏ
1 - Triệu chứng: C trú ở mặt dới của lá, chích hút dịch trong mô lá tạo thành vết hại có màu nâu làm cho lá có màu vàng, quăn queo lá tạo thành vết hại có màu nâu làm cho lá có màu vàng, quăn queo rồi rụng.
2 - Phòng trừ: Thuốc hoá học đặc trị để trừ nhện đỏ là: Pegasus 500 SC 7 – 10 ml/bình 8 lít nớc hoặc Ortus 5 SC 10 – 12 ml / 500 SC 7 – 10 ml/bình 8 lít nớc hoặc Ortus 5 SC 10 – 12 ml / bình 8 lít nớc . Phun ngay khi phát hiện có triệu chứng của nhện.…
1.2. Rệp
- Triệu chứng: Rệp thờng phá hại trên thân, lá, ngọn cây hồng, đặc biệt rệp sáp phủ lớp trắng sáp, không thấm nớc.
- Phòng trừ: Sử dụng các loại thuốc hoá học nh sau: Supaside 40 ND nồng độ 0,15 % , Supathion 12ml/1bình 8lít .…
1.3. Sâu xanh và sâu khoang
- Triệu chứng: Sâu tuổi nhỏ ăn phần thịt lá để lại lớp biểu bì phía trên. Sâu tuổi lớn ăn khuyết lá non, ngọn non, mầm non, khi cây có nụ sâu ăn đến nụ và làm hỏng nụ, hoa.
- Phòng trừ: Sử dụng Supracide 40 ND liều lợng 10 –15 ml/bình 8 lít, Pegasus 500 SC liều lợng 7 – 10 ml/bình 8 lít, Ofatox 40 EC liều lợng 8 – 10 ml/bình 8 lít, Actara, Regon 25WP liều lợng 1g/bình 8 lít..
1.4. Bọ trĩ
- Triệu chứng: Bọ trĩ chích hút nhựa ở ngọn non, lá non, đặc biệt là hại hoa, nụ, tạo vết chích trên cánh hoa, hoa xấu, cánh dị dạng, hoa nhanh tàn và thối. Mật độ cao vào thời gian nụ, hoa ảnh h- ởng nghiêm trọng đến năng suất, chất lợng hoa.
- Phòng trừ: Sử dụng một số loại thuốc sau: Polytrin P 440 ND 8 – 10ml/bình 8 lít, Selectron 500 ND 7 –10ml/bình 8 lít, Ofatox 400 EC 8 – 10 ml/bình 8 lít.
2. Bệnh hại
2.1. Bệnh phấn trắng
- Triệu chứng: Vết bệnh dạng bột phấn màu trắng xám, bệnh hại trên các lá non, các lá bánh tẻ và cổ bông, bệnh phát triển rất nhanh làm lá biến dạng, thân khô, nụ ít, hoa thờng không nở thậm chí chết cây.
- Phòng trừ: Có thể dùng thuốc Score 250 ND liều lợng 10 ml/bình 8 lít , Anvil 5SC liều lợng 7-10 ml/bình 8 lít.
2.2. Bệnh đốm đen
- Triệu chứng: Vết bệnh hình tròn, bất định, ở giữa màu xám nhạt, xung quanh màu đen. Bệnh thờng phá hoại trên lá bánh tẻ, vết bệnh xuất hiện ở cả hai mặt lá, làm lá vàng, rụng hàng loạt.
- Phòng trừ: Sử dụng Daconil 500 WP 25 mg/bình 8 lít; Đồng
ôxyclorua 30 BTN liều lợng 70 g/bình 8 lít, Anvil 5SC liều lợng 7 –10 ml/bình 8 lít.
2.3. Bệnh gỉ sắt
- Triệu chứng: Vết bệnh dạng chấm nổi màu vàng da cam hoặc màu gỉ sắt, hình thành ở mặt dới lá, bệnh làm lá khô cháy, dễ rụng, hoa nhỏ, cây còi cọc.
- Phòng trừ: Thuốc phòng trừ là Kocide liều lợng 10 – 15 g/ bình 8 lít, Vimonyl 72 BTN liều lợng 50 g/bình 8 lít, Vicarben –S, Anvil 5SC liều lợng 7 –10 ml/bình 8 lít.
(Gerbera jamesonii Bolus)