Điện trở của người
Khi bịđiện giật cĩ thể coi người như một điện trở nhưng ở những bộ phận khác nhau điện trở cũng khác nhau vậy cĩ thể coi dịng điện đi qua người như qua các điện trở mắc nối tiếp nhau.
Trong đĩ lớp sừng trên da (dầy khoảng 0,05 đến 0,2 μm cĩ điện trở lớn nhất sau đĩ đến da và xương, phần cơ và máu cĩ điện trở nhỏ.
Người da khơ, khơng cĩ thương tích điện trở khoảng từ 10.000 đến 100.000 Ω, nếu mất lớp sừng chỉ cịn 800 đến 1.000 Ω, khi mất cả lớp da chỉ cịn 600 đến 800 Ω.
Điện trở của người cịn bị giảm đi khi cĩ dịng điện đi qua
Phụ thuộc tính chất tiếp xúc giữa người với vật mang điện
Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lâu càng nguy hiểm bới hai nguyên nhân – tăng thơi gian bị nguy hiểm, dịng điện tăng lên do điện trở giảm xuống.
Trong thời gian 3 giây người cĩ thể chịu được cường độ dịng điện theo cơng thức:
Trong đĩ: Ing – cường độ dịng điện an tồn (mA). T – thời gian dịng điện qua người (s).
Áp lực tiếp xúc càng lớn thì dịng điện cũng càng lớn.
Phụ thuộc vào điện áp tiếp xúc, tính ch ất dịng điện, tần số dịng điện và đường đi của dịng điện qua cơ thể người.
Điện áp tiếp xúc càng cao càng nguy hiểm, dịng xoay chiều nguy hiểm hơn dịng một chiều. Dịng xoay chiều cĩ tần số (50 – 60)hz là nguy hiểm nhất, tần số càng cao hơn càng ít nguy hiểm, khi tần số 500.000hz sẽ khơng gây giật nhưng cĩ thể bị bỏng.
Dịng điện trong cơ thể khơng đi theo một bộ phận nhất định của cơ thể mà phân nhánh theo nhiều bộ phận khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí của người chạm với vật mang điện. Dịng điện đi qua tim sẽ gây nguy hiểm nhất nên phân lượng dịng điện qua tim được đo để đánh giá mức độ nguy hiểm của đường đi dịng điện qua cơ thể người.