III. Thực trạng và những tồn tại của các DNVVN tại Việt nam.
4. Tình hình và khả năng cạnh tranh của các DNVVN về sản phẩm, thị trờng.
thị trờng.
Hạn chế về sản phẩm và chất lợng sản phẩm: Một trong những hạn chế lớn nhất của DNVVN Việt nam là trên con đờng đi tìm đầu ra cho sản phẩm của mình, rất nhiều DNVVN vẫn đang duy trì những mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, chất lợng không cao và chủ yếu dựa trên lợi thế chi phí nhân công rẻ.
Sản phẩm của Việt Nam còn đơn điệu về mẫu mã và chủng loại. Các doanh nghiệp hiện nay cha tìm đợc lợi thế so sánh bằng những sản phẩm “độc đáo” riêng, hầu nh DNVVN mới đang dừng lại ở chỗ có gì gọi là thế mạnh thì tập trung vào kinh doanh và đem ra chào bán, nếu không thì cũng là sản xuất theo kiểu làm nhái lại các sản phẩm uy tín nớc ngoài. Ngay cả trong ngành dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ, cơ khí xuất khẩu…- những lĩnh vực u thế của Việt Nam, việc đa dạng chủng loại, mẫu mã vẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều doanh nghiệp DNVVN chỉ làm theo catalogue, hoặc là cóp nhặt, nhái kiểu sản phẩm cạnh tranh, kết cục vừa làm mình rơi vào thế bị động, vừa ảnh hởng xấu
đến diễn biến thị trờng. Sản phẩm có quá nhiều sự trùng lắp, cả về mẫu mã lẫn chủng loại mặt hàng, dịch vụ giữa các doanh nghiệp nhỏ với nhau, giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn, nên thị phần bị thu hẹp và lợi thế cạnh tranh t- ơng đối lại càng mờ nhạt. Đó là nguyên nhân từ hai phía: trớc hết, DNVVN yếu kém cả về năng lực sản xuất lẫn công nghệ và kiến thức thơng trờng và thậm chí cha thực sự quan tâm đúng mức đến cải tiến sản phẩm; sau đến, Nhà nớc thiếu một cơ chế kích thích tốt, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ về ngành nghề và thị trờng đối với loại hình doanh nghiệp này.
Hơn nữa, trong xuất khẩu, phần lớn các doanh nghiệp đang sản xuất các loại sản phẩm có mức lợi nhuận thấp, dễ gia nhập thị trờng. Sản phẩm dới dạng thô, sơ chế vẫn chiếm tỷ lệ cao (70%) trong khi lao động ở các DNVVN nói chung d thừa rất nhiều. Về lâu dài không chỉ các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt mà cả lợi ích do giá cả thấp cũng thuộc về khách hàng nớc nhập khẩu. Trong mấy năm gần đây, việc đầu t vào ngành công nghiệp chế biến cũng nh vào mặt hàng xuất khẩu giá trị gia tăng cao đã có những cố gắng đáng kể, nh- ng kết quả vẫn cha tơng xứng. ở đây lại xuất hiện một nghịch lý là, nếu sản xuất và xuất khẩu hàng thô thì vốn ít, dễ tìm thị trờng, nhng giá trị thấp. Còn nếu đầu t vào hàng chế biến thì cần vốn lớn và khó tìm thị trờng, mà vốn và thị trờng là hai khó khăn lớn hạn chế hoạt động của các DNVVN hiện nay. Thực tế là nhiều sản phẩm xuất khẩu thô thì lãi nhng chế biến sâu khi bán ra lại lỗ.
Chất lợng sản phẩm của Việt Nam còn kém, lại không ổn định, rất khó cạnh tranh với hàng nớc ngoài ngay trên thị trờng nội địa chứ không nói đến thị trờng nớc ngoài. Nhiều mặt hàng tiêu dùng của Việt Nam luôn đứng ở thế yếu trớc hàng nhập khẩu tiểu ngạch, chất lợng trung bình từ Trung Quốc, Thái Lan… ngay tại thị trờng nội địa bởi chất lợng, giá cả, mẫu mã. Điều đáng lo ngại đối với DNVVN Việt Nam là nhiều hàng nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam và trên thị trờng quốc tế liên tục thay đổi mẫu mã và giảm giá mà chất l- ợng không giảm. Vô hình chung, doanh nghiệp Việt Nam tự rơi vào "cái bẫy của chí phí lao động thấp": bị qui luật cạnh tranh dồn ép vào những ngành có lợi nhuận cận biên thấp và bị cạnh tranh gay gắt về chi phí.
Qua điều tra trên 146 doanh nghiệp, các chuyên gia Viện chiến lợc phát triển và Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc đã rút ra nhận xét: "Trong phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam, ngời ta cha thấy rõ những nỗ
doanh nghiệp dờng nh phó mặc hoặc ít quan tâm tới việc cải thiện không ngừng hoạt động của mình, điều tất yếu để có thể đạt đợc chuẩn mực quốc tế. Các công ty xuất khẩu Việt Nam thờng có ít hoặc không có nhãn hiệu quốc tế riêng, thờng phải dựa nhiều vào khách hàng và các đối tác chính để có đầu vào thiết kế, quy trình công nghệ, tiếp thị và phân phối. Nhiều doanh nghiệp coi Chính phủ nh một tác nhân quan trọng đến kết quả kinh doanh của họ và nỗ lực tìm kiếm càng nhiều u tiên, hạn ngạch, trợ cấp và bảo hộ càng tốt"( Trích “Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt nam”, NXB
Chính trị quốc gia 6/1999.)
Tiếp đó là về vấn đề thơng hiệu sản phẩm, có thể thấy hiện đây đang là một vấn đề nhận đợc nhiều sự lu tâm nhất hiện nay. Các DNVVN Việt nam hiện nay cha tạo đợc một thơng hiệu riêng cho mình- và cũng phải thừa nhận đó là một vấn để chẳng dễ dàng gì. Điển hình là sản phẩm gốm sứ Bát tràng, ngời ta biết đến Bát tràng là nơi sản xuất uy tín về gốm sứ, đến Bát tràng ngời ta có thể thấy nhan nhản các cửa hàng cửa hiệu với tên rất rõ ràng với địa chỉ và số điện thoại liên hệ, nhng vấn đề là ở chỗ, không có tên, không có biểu t- ợng-tức là không có thơng hiệu sản phẩm gốm sứ bát tràng để phân biệt với các sản phẩm gốm sứ khác trong khi gốm sứ Bát tràng hiện nay lại đợc xuất khẩu với số lợng rất lớn sang Nhật bản và Châu Âu.
Để giải quyết vấn đề thơng hiệu của mình, một trong những giải pháp đa ra là các DNVVN có thể sử dụng thơng hiệu của các doanh nghiệp lớn cho đến khi có thơng hiệu riêng, nhất là trong hoạt động xuất khẩu, các DNVVN cũng có thể hợp tác với các doanh nghiệp lớn nhằm sử dụng các thơng hiệu của các doanh nghiệp đó. Thêm nữa, các DNVVN có thể mua lại các thơng hiệu của các doanh nghiệp lớn bằng giao dịch nhợng quyền thơng hiệu. Nếu DNVVN xây dựng thơng hiệu của chính mình thì nên xây dựng thơng hiệu ở cấp công ty thay vì xây dựng thơng hiệu sản phẩm vì nh vậy quá tốn kém. Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì để phát triển một thơng hiệu thì chi phí đầu t không nhỏ và cần ít nhất vài năm để xây dựng thơng hiệu quốc gia, cần khoảng 10 năm để xây dựng thơng hiệu quốc tế, điều này là rất khó khăn với các DNVVN Việt nam với đa phần quy mô rất nhỏ, năng lực tài chính hạn chế, mục tiêu bán đợc hàng, có lợi nhuận, tạo công ăn việc làm là vấn đề cấp bách trớc mắt.
Hạn chế về khai thác và mở rộng thị trờng đầu ra nội địa: Thị trờng
nội địa của các DNVVN còn kém phát triển và thiếu đồng bộ. Các DNVVN cha vợt ra đợc thị trờng địa phơng và khu vực. Thị trờng đầu ra nội địa còn bị chèn ép vì độc quyền, vì hàng nhập lậu tràn lan, vì doanh nghiệp thiếu thông tin thị trờng và thiếu sự hỗ trợ, t vấn của các cấp vĩ mô. Sắp tới ngoài những thách thức đó, còn có những thách thức khi thị trờng Việt nam phải mở cửa hoàn toàn cho khu vực AFTA và lộ trình gia nhập WTO cũng đang hứa hẹn nhiều khó khăn đối với khu vực DNVVN.
Thực tế ở thị trờng nội địa Việt Nam hiện nay, việc xác lập các kênh lu
thông từ sản xuất đến tiêu thụ cha thực hiện hiệu quả, chủ yếu do DNVVN
khu vực kinh tế t nhân đảm nhận. Doanh nghiệp t nhân tuy đông nhng vốn quá nhỏ, phạm vi kinh doanh rộng nhng lại thiếu nghiệp vụ, kinh nghiệm nên DNVVN t nhân thờng chờ thời cơ, buôn bán nhỏ qua nhiều khâu trung gian. Điều đó dẫn đến tình trạng lộn xộn ép giá đầu vào, nâng giá đầu ra, hay đội giá và gây ra hiện tợng khan hiếm hoặc d thừa hàng hóa trên thị trờng. Phần lớn doanh nghiệp hoạt động còn mang tính tự phát, năng lực nghiên cứu, dự báo cung cầu thị trờng còn yếu. Nhiều khi, thấy có một mặt hàng đang bán chạy, các DNVVN đổ xô vào đầu t sản xuất. Thực tế này dẫn tới đẩy giá nguyên liệu lên cao, làm giá thành sản phẩm tăng, đồng thời lợng cung hàng hóa cũng tăng. Do đó, dẫn tới thua lỗ, phá sản trong hàng loạt doanh nghiệp. Nhà nớc cha có biện pháp hỗ trợ DNVVN trong những trờng hợp kinh doanh rủi ro cho nên cha khuyến khích đợc doanh nghiệp đầu t vào những lĩnh vực mới hay tại những địa bàn kém lợi thế.
Hơn nữa, việc quản lý thị trờng của Nhà nớc Việt Nam còn nhiều kẽ hở, hàng lậu tràn lan, hàng giả gia tăng gây ảnh hởng tiêu cực tới sản xuất của doanh nghiệp. Tất cả những thực tế này khiến các doanh nghiệp thơng mại vừa và nhỏ có khuynh hớng tập trung các nguồn lực dự trữ và tiêu thụ hàng ngoại hơn là tổ chức lu chuyển hàng hóa trong nớc. Vì vậy, phần lớn hàng tiêu dùng bị nớc ngoài chiếm lĩnh, thị trờng nội địa không phát triển đúng mức, càng tạo ra thêm nhiều cản trở cho sự gia nhập thị trờng và v- ơn lên của nhiều DNVVN khác.
Hạn chế về khai thác và mở rộng thị trờng đầu ra nớc ngoài: Ngày càng có nhiều DNVVN tham gia đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nhng, ở mặt trận này doanh nghiệp cũng bộc lộ rất nhiều hạn chế, từ chính bản thân và từ môi trờng kinh doanh. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu không đa
dạng, nhiều doanh nghiệp gặp không ít bất lợi khi các nớc châu á - bạn hàng chính lâm vào khủng hoảng, cắt giảm tiêu thụ, nợ nần dây da. Nhìn chung, doanh nghiệp Việt Nam cha xây dựng đợc chiến lợc thị trờng của riêng mình. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay mới chỉ có "chiến lợc để cố
gắng tồn tại trong ngắn hạn" hoặc là "cha có chiến lợc riêng phát triển doanh nghiệp" ( Trích “ Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt nam”-
NXB Chính trị quốc gia, tháng 6/1999). “Các DNVVN thụ động trong xuất khẩu”, đó cũng là nhận định đợc đa ra tại hội thảo “Tăng cờng năng lực hợp tác quốc tế của DNVVN Việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” tổ chức vào 6/6/2001. Một khảo sáo của một nhóm nghiên cứu về DNVVN của trờng đại học Kinh tế quốc dân, Đại học ngoại thơng cùng với Đại học Copenhagen của Đan mạch cho thấy:36,7% số DNVVN có đợc đơn hàng xuất khẩu qua việc khách hàng nớc ngoài trực tiếp đến thăm doanh nghiệp, 10,2% từ việc tham gia hội chợ triển lãm và 14,3% từ các đại lý bán hàng nớc ngoài của doanh nghiệp và 20,4% là qua Bộ Thơng mại và VCCI. Qua đó thấy rằng các DNVVN còn rất thụ động trong việc tìm thị trờng, khách hàng, còn phụ thuộc nhiều vào khách hàng và hầu nh hoàn toàn thụ động trong việc tiếp cận với thị trờng và định hớng khách hàng, hiếm khi chủ động tìm kiếm khách hàng mới, nắm bắt và tham gia vào các hoạt động tiếp thị năng động trong nớc hay quốc tế, hoặc thử nghiệm các mẫu sản phẩm mới. Điều này có nghĩa là nhiều doanh nghiệp tiếp tục sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, phạm vi cải tiến bó hẹp - những sản phẩm mà đến lợt nó lại phải chịu ảnh hởng của những ngời bán hàng quốc tế hùng mạnh, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay theo sự phá giá tiền tệ ở một số nớc đối thủ cạnh tranh.
Do thiếu thông tin và kèm theo những yếu điểm về công nghệ, trình độ quản lý, nên doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro khi xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp chỉ có thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh… một cách chắp vá, vì vậy rơi vào tình trạng hoặc chịu thua thiệt về giá hoặc khó định hớng đợc đầu t. Hầu hết DNVVN Việt Nam chỉ biết dựa vào chi phí sản xuất và giá chào hàng của doanh nghiệp khác, dễ dàng đánh mất nhiều cơ hội kinh doanh quí báu. Sức cạnh tranh, vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trên thơng trờng quốc tế rất non yếu.
Trên thực tế, các DNVVN nớc ta chủ yếu gia công cho các tổ chức th-
ơng mại trong và ngoài nớc, hoặc xuất khẩu uỷ thác qua các doanh nghiệp nhà nớc qui mô lớn. Do khoảng trống thông tin tồn tại giữa thị trờng Việt
Nam và thế giới bên ngoài, doanh nghiệp phải phụ thuộc sâu sắc vào các tổ chức trung gian, bị ép giá và phải chia sẻ một khoản đáng kể trong lợi nhuận thu đợc. Nhà xuất khẩu không hề biết hiệu quả của công việc nh thế nào, một khi sản phẩm rời nhà máy doanh nghiệp không biết điều gì sẽ xảy ra với sản phẩm của mình.
Một khảo sát do “Chơng trình phát triển dự án Mekong về DNVVN (MPDF)” tiến hành về các doanh nghiệp xuất khẩu khu vực t nhân xét theo 'Thành công" và "Không thành công" cho thấy rằng, 'Thành công" của một doanh nghiệp phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó có: tiếp cận thị trờng trực tiếp thay vì sử dụng các trung gian thơng mại; lựa chọn sản phẩm có giá trị gia tăng cao thay vì các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp; xác định đợc mảng thị trờng có nhu cầu lớn trong nớc (thực phẩm, hàng tiêu dùng cơ bản) hoặc một mảng thị trờng có lợi tức cao trên thị trờng xuất khẩu (hạt điều, cà phê, hải sản và hàng may mặc) - thay vì không biết về thị trờng tiêu thụ cuối cùng hoặc về ngời tiêu thụ cuối cùng; có những bạn hàng lâu dài và xây dựng chiến lợc thị trờng đa dạng, ổn định thay vì quá tập trung vào một số thị trờng nào đó. Đáng tiếc là, hiện nay rất đông DNVVN Việt Nam có đặc điểm sản xuất kinh doanh rơi vào trờng hợp "Không thành công". Trong khi kim ngạch xuất khẩu của các DNVVN chiếm tới 70% kim ngạch của cả nền kinh tế thì vấn đề đã trở nên không còn đơn giản nữa.
Các cơ chế để doanh nghiệp có thể hợp tác thờng xuyên với nhau còn thiếu trầm trọng ở Việt Nam, một phần là do nhận thức yếu kém về lợi ích mà
hợp tác mang lại và một phần khác là do Nhà nớc thiếu biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện. Sản xuất của DNVVN riêng rẽ, manh mún khó có hiệu quả kinh tế theo qui mô. Cha xác lập đợc vai trò thầu phụ với doanh nghiệp
lớn, liên kết sản xuất phân đoạn giữa các DNVVN cha có . Mối quan hệ Vệ“
tinh- trung tâm” với các doanh nghiệp lớn cha tồn tại ở Việt nam trong khi
đây là chìa khoá cho thành công của nhiều DNVVN của nhiều nền kinh tế trên thế giới- điển hình là Nhật bản. Tình hình liên doanh đầu t với t nhân
trong nớc còn rất ít, chủ yếu là liên doanh giữa t bản nớc ngoài với Doanh nghiệp nhà nớc qui mô lớn. Giữa các DNVVN cùng ngành cha có hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau nên cha tạo nên sức mạnh để mở rộng thị trờng.
Cũng do mang nặng các tính chất của một nền sản xuất nhỏ, phân tán cho nên khi tham gia vào thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng cạnh tranh lẫn nhau trên thơng trờng, trong số đó, không ít là cạnh tranh không lành mạnh : " ta lại đánh ta", "doanh nghiệp này phá doanh
nghiệp kia, địa phơng này phá địa phơng kia" 1(Trích câu nói của Thủ tớng Phan Văn Khải tại cuộc gặp gỡ các doanh nghiệp trong hai ngày 18-19/3/2000 tại TP Hồ Chí Minh). Các đối tác nớc ngoài đã nhanh chóng nhận ra đặc điểm này, và kết quả là giá xuất khẩu hàng Việt Nam đã do chính các doanh nghiệp Việt Nam hạ xuống đến mức thấp không thể chấp nhận đợc, cả doanh nghiệp lẫn nền kinh tế quốc dân phải gánh chịu những thiệt hại lớn.