Lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích Đệ Tứ đồng bằng Nha Trang

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển trầm tích đệ tứ đồng bằng nha trang (Trang 46)

Khi nghiên cứu lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích Đệ Tứ các yếu tố có vai trò quan trọng là các hoạt động kiến tạo, dao động mực nƣớc biển, nguồn cung cấp vật liệu trầm tích, địa hình, động lực. Các yếu tố này tác động và chi phối quá trình hình thành trầm tích của cả khu vực nghiên cứu.

Quy luật phân bố trầm tích Đệ Tứ đồng bằng Nha Trang gắn liền với dao động mực nƣớc biển và hoạt động tân kiến tạo trong khu vực. Theo chiều thẳng đứng từ dƣới lên thì phần dƣới cùng là các thành tạo trong Pleistocen muộn gồm có trầm tích s t bột đồng bằng bồi tích; s t, bột đầm lầy ven biển; bùn cát vũng vịnh. Vào giai đoạn Holocen sớm - giữa hình thành các trầm tích thuộc các tƣớng s t bột đồng bằng bồi tích; s t bột cát sông biển; sét bột chứa than; cát bột bãi biển, bột s t đầm lầy hình thành sau bãi cát biển… Phủ trên cùng là các trầm tích hình thành trong Holocen muộn nhƣ các tƣớng cát sạn lòng sông; cát sạn bar giữa lòng; s t bột đồng bằng bồi tích; bột s t hồ đầm lầy; dăm sạn nón quạt; bột s t cát hồ đầm lầy; cát sạn bãi biển và tƣớng cát sạn bãi triều (hình 3.7, 3.8).

50

Từ bảng số liệu độ sâu lỗ khoan và bề dày trầm tích từng giai đoạn học viên đã xây dựng đƣợc sơ đồ Đẳng dày trầm tích Đệ Tứ (hình 3.10). Từ sơ đồ có thể thấy độ dày trầm tích Đệ Tứ khu vực nghiên cứu dày nhất ở vùng trung tâm đồng bằng và mỏng dần ra ven rìa đồng bằng từ đó cũng có thể thấy khu vực trung tâm của đồng bằng có địa hình trƣớc Đệ Tứ là vùng trũng đƣợc lấp đầy dần bởi các trầm tích Đệ Tứ phủ bất chỉnh hợp lên các đá gốc của hệ tầng Nha Trang (K nt) và hệ tầng La Ngà (J2 ln). Ngoài ra khu vực phía tây bắc của đồng bằng có một vùng trũng gần chân núi. Theo đó có thể liên hệ với hoạt động tân kiến tạo địa phƣơng.

Từ các kết quả nghiên cứu chi tiết đặc điểm địa tầng và tƣớng trầm tích các thành tạo trầm tích Đệ Tứ khu vực, lịch sử phát triển đồng bằng Nha Trang đƣợc phân chia làm 3 giai đoạn: Pleistocen muộn, Holocen sớm - giữa và Holocen muộn.

51

Hình 3.7. Mặt cắt Địa chất Đệ Tứ theo đƣờng AA’

52

53

54

55

56 Giai đoạn Pleistocen muộn Q13

Giai đoạn này liên quan với gian băng Riss – Wurm1 và băng hà Wurm1. Cuối giai đoạn Pleistocen muộn phần sớm nay mực nƣớc biển dâng cao [38]. Tại khu vực đồng bằng Nha Trang nƣớc biển tiến vào hình thành trầm tích s t bột lẫn cát sạn vũng vịnh và lấp đầy dần các khu vực địa hình trũng trên bề mặt đá gốc tạo thành trầm tích s t bột đầm lầy ven biển. Các tập trầm tích biển có tuổi Pleistocen muộn này chỉ đƣợc thấy trong các lỗ khoan sâu của đồng bằng Nha Tranng nằm lót dƣới đáy của đồng bằng. Sau khi đạt cực đại nƣớc biển lùi dần và đồng bằng đƣợc mở rộng ra về phía đông (hình 3.10). Các thành tạo trầm tích phân bố dƣới dạng thềm biển với bề ngang thay đổi từ vài ba trăm m t tới khoảng 3 - 4km, tạo nên các bề mặt nghiêng thoải có độ cao 10 30m. Chúng lộ ra ở ven các khối núi phía tây Nha Trang và khu vực Diên Hòa, Diên Lạc [30].

Ở khu vực nghiên cứu nghiên cứu, mực nƣớc biển bắt đầu hạ thấp vào khoảng từ 36.000 năm cách ngày nay. Bằng chứng là tại LK.54 (Tuy Hòa), độ sâu 25 - 38,7m gặp trầm tích s t xám xanh, xám đen pha ít ổ cát mịn chứa nhiều loại vỏ sò, ốc nguyên vẹn và rễ thực vật đầm lầy ven biển cho tuổi C14

là 39.000 năm cách ngày nay [19].

Vào khoảng 18.000 - 20.000 năm cách ngày nay, mực nƣớc biển đã ở độ sâu 100 - 120m nƣớc. Thời kỳ hạ thấp mực nƣớc biển này tƣơng ứng với băng hà Wurm2.[1, 3, 16, 21 ,33, 34]. Quá trình hạ mực nƣớc biển làm cho mực xâm thực cơ sở cũng hạ theo làm lộ ra nhiều vùng hồ, vũng vịnh cạn nƣớc và trở thành đầm lầy ven biển nhƣ nhƣ ở Diên Hòa, khu vực giữa Núi Sạn và Hòn Nghê. Động năng của sông tăng lên và kết quả là quá trình bóc mòn xảy ra rất mạnh mẽ trên toàn bộ đồng bằng lộ ra tầng trầm tích biển đã hình thành trƣớc đó, biểu hiện là các trầm tích s t màu xám, xám vàng loang lổ tìm đƣợc ở một số khu vực lộ ra nhƣ Diên Hòa, Diên Lạc và còn trong các lỗ khoan sâu ở đồng bằng Nha Trang nhƣ; LK201 (27-43,5m); LK21 (11,0-18,5m); LK29(16-32m); LK30 (19,5-33,1m); LK31 (27,2- 48,2m); LK32 (19,2-35m).[30] Bên cạnh đó do biển thoái đã làm đƣờng bờ đẩy lùi

57

về phía biển lúc này hoạt động ngoại sinh nhƣ bào mòn xâm thực, phong hóa diễn ra mạnh mẽ trong một thời gian khá dài đã bào mòn lớp trầm tích biển đã đƣợc thành tạo trƣớc đó, hoạt động sông chiếm ƣu thế hình thành các trầm tích cát sạn aluvi phân bố ở sâu trong các sông, suối. Các trầm tích này theo các sông đổ về biển theo hƣớng đông bắc.

Giai đoạn Holocen sớm gi a (Q21-2)

Đây là giai đoạn ứng với thời kỳ biển tiến Flandrian. Mục nƣớc biển dâng nhanh trở lại từ độ sâu 100-120m so với mực biển hiện tại tràn ngập các thung lũng sông đã bị đào xẻ trƣớc đó. Đƣờng bờ bị đẩy nhanh về phía đất liền cùng với sự dâng cao của mực nƣớc biển, các con sông cũng bắt đầu quá trình xâm thực ngang. Các trầm tích aluvi đƣợc hình thành và lắng đọng trong phạm vi phía bắc, tây bắc đồng bằng Nha Trang. Tuy trắc diện dọc đã giảm song năng lƣợng của các con sông vẫn còn khá lớn và trong khi mực nƣớc biển tiếp tục dâng cao thì phía bắc và tây bắc đồng bằng Nha Trang vẫn là lục địa, trong các lỗ khoan sâu có một lớp trầm tích hạt thô tƣớng lòng sông nằm lót đáy trầm tích Holocen.

Giai đoạn sau đó mực nƣớc biển dâng cao cực đại đạt và kết hợp chuyển động kiến tạo toàn bộ đồng bằng bị ngập phần lớn trong khoảng thời gian từ 18.000 - 5.000 năm cách ngày nay. Môi trƣờng biển chiếm ƣu thế và mang độ khử mạnh đặc trƣng cho giai đoạn này là sự có mặt thành tạo s t bột chứa than bùn và tƣớng s t bột cát vũng vịnh.

Giai đoạn Holocen muộn (Q23

)

Sau khi đạt đến độ cao cực đại (khoảng 5m vào khoảng 5.000 năm cách ngày nay). Từ 5.000 - 1.000 năm cách ngày nay mực nƣớc biển lại hạ xuống độ sâu xuống 1- 2m, sau đó lại dâng trở lại đến mực biển hiện tại [3, 16, 33]. Đây là giai đoạn biển lùi sau biển tiến Flandrian. Chế độ động lực thay đổi nên quá trình trầm tích cũng thay đổi. Lúc này các quá trình sông chiếm ƣu thế hơn nên đã hình thành các tƣớng trầm tích cát sạn lòng sông phân bố ở lòng Sông Cái, Sông Tắc… Tƣớng s t bột đồng bằng bồi tích tập trung ở 2 phía bờ Sông Cái tạo nên bề mặt khá bằng

58

phẳng, rộng lớn ở độ cao 3 6m, với diện tích khoảng 40km2 (hình 3.12). Lớp trầm tích này đƣợc hình thành vào mùa lũ, khi nƣớc chảy tràn bờ. Lúc này động năng dòng chảy giảm đáng kể. Càng xa lòng dẫn động năng dòng chảy càng nhỏ và kết quả là các thành tạo hạt mịn nhƣ s t, s t bột đƣợc lắng đọng với kích thƣớc giảm dần từ bờ sông về hai phía, tạo thành một lớp mỏng, k o dài liên tục, phủ lên trên bề mặt đồng bằng với chiều dày vát dần về hai phía bờ sông. Tƣớng s t bột hồ - đầm lầy trên bồi phân bố tại các vùng đồng bằng thấp ở bậc địa hình 1-5,5m. Các hồ- đầm lầy hình thành trên bề mặt đồng bằng bồi tích. Ở phía bắc của đồng bằng ở xã Diên Điền, Diên Sơn vào giai đoạn muộn hình thành trầm tích tƣớng sạn cát nón quạt cửa sông miền núi (alluvial fan) có thành phần thô ở gần và mịn dần khi ra xa. Các tƣớng trầm tích biển chỉ lộ ra ở các vùng cửa sông (Sông Cái, Sông Tắc) ven biển của đồng bằng đặc trƣng bằng các tƣớng cồn cát bãi triều và tƣớng cát sạn bãi biển.

Sau thời gian biển lùi xuống độ sâu 1-2m biển dâng lên đến mực biển hiện tại lúc này hình thành nên các tƣớng cát bãi triều và đầm lầy ven biển tuổi Q23. Đầm lầy đƣợc hình thành sau các bãi biển. Bề mặt thƣờng thấp hơn so với các bãi cát. Đây là vùng mà ảnh hƣởng của triều không lớn, vùng nƣớc tƣơng đối yên tĩnh, ngập nƣớc theo mùa hay định kỳ. Các vật liệu mịn đƣợc lắng đọng, lấp đầy vùng trũng tạo nên đầm lầy sau bãi biển. Hiện nay ở khu vực gần sông Quan Trƣờng và Sông Tắc vẫn là vùng địa hình thấp vẫn bị ảnh hƣởng của triều và đƣợc cải tạo để làm đầm nuôi thủy hải sản .

59 KẾT LUẬN

Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu đặc điểm địa tầng, tƣớng trầm tích các thành tạo trầm tích Đệ Tứ khu vực đồng bằng Nha Trang trên đi đến một số kết luận sau:

1- Theo đặc điểm thành phần vật chất và môi trƣờng thành tạo trầm tích Đệ Tứ đã chia ra thành 9 tƣớng trầm tích. Các tƣớng trầm tích này có thành phần vật chất, cổ sinh và địa hoá môi trƣờng đặc trƣng, thể hiện điều kiện động lực môi trƣờng khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2- Lịch sử tiến hoá trầm tích Đệ Tứ vùng đồng bằng Nha Trang có thể chia làm 3 giai đoạn: Pleistocen muộn (Q13), Holocen sớm- giữa (Q21-2) và Holocen muộn (Q23). Các giai đoạn từ Pleistocen muộn đến Holocen sớm- giữa có mặt cắt từ dƣới lên trên thể hiện các kiểu mặt cắt biển tiến, còn giai đoạn Holocen muộn mặt cắt thể hiện quá trình biển lùi với sự thành tạo các tƣớng trầm tích aluvi.

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Xuân Bao (chủ biên), 1983. B n đồ Địa chất khoáng s n miền Nam Việt Nam tỉ lệ 1:500.000. Liên đoàn Địa chất 6, TP. Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Biểu (chủ biên), 2001. Báo cáo Điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng s n rắn biển ven bờ (0-30 nước) Việt Nam tỷ lệ 1:500.000. Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển, Tổng cục Biển và Hải đảo, Hà Nội.

3. Nguyễn Biểu, Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Huy Phúc, Nguyễn Quốc Hƣng, 2006. "Sự thay đổi mực nƣớc biển và các trầm tích đi kèm thời kỳ cuối Pleistocen muộn - Holocen ở thềm lục địa Nam Trung bộ". T/c Địa chất, số 292, Hà Nội. 4. Nguyễn Địch Dỹ, 1987. Địa tầng và cổ địa lý trầm tích Kainozoi Việt Nam.

Luận án Tiến sỹ Khoa học. Đại học Tổng hợp Kharcov, Ucraina (tiếng Nga). 5. Nguyễn Địch Dỹ, Phan Đông Pha và nnk, 2010. Địa tầng Kainozoi tại các đồng

bằng ven biển Nam Trung bộ Việt Nam”. T/c Các KH về TĐ, 32(1), tr.1-7, Hà Nội. 6. Đoàn Địa chất Việt- Tiệp, 1991. Báo cáo địa chất nhóm tờ Nha Trang tỷ lệ

1:50.000. Liên đoàn Địa chất 6, TP. Hồ Chí Minh.

7. Doãn Đình Lâm, 2002. Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sông Hồng. Luận án tiến sỹ địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Doãn Đình Lâm, 2008. "Các chu kỳ và thành tạo trầm tích kỷ Đệ Tứ ở Việt Nam", Tạp chí Địa chất, số 305, tr. 34-42, Hà Nội.

9. Vũ Quang Lân, 2003. Tiến hóa các thành tạo trầm tích Đệ Tứ vùng đồng bằng Qu ng Trị - Thừa Thiên Huế. Luận án tiến sỹ địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Đặng Đức Long 1997. Lập b n đồ Địa chất thủy văn- Địa chất công trình vùng Nha Trang, Khánh Hoà. Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung, Nha Trang. 11.Trần Đức Lƣơng, Nguyễn Xuân Bao (chủ biên), 1988. B n đồ Địa chất Việt

Nam tỷ lệ 1: 500.000 (kèm theo thuyết minh tóm tắt). Tổng cục Mỏ- Địa chất, Hà Nội.

12. Trần Nghi và nnk, 2000. “Tiến hóa trầm tích và cổ địa lý giai đoạn Pliocen- Đệ Tứ lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam”. T/c Địa chất, phụ trƣơng năm 2000, tr.19- 29, Hà Nội.

61

13.Trần Nghi, Mai Thanh Tân, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Nguyên, 2001. "Đặc điểm tƣớng đá - cổ địa lý trầm tích Pliocen - Đệ Tứ trên thềm lục địa Việt Nam". T/c Các Khoa học về Trái Đất, số 2, tr. 105-116.

14.Trần Nghi, 2003. Trầm tích học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15.Trần Nghi, Đinh Xuân Thành và nnk, 2004. "Nhìn lại sự thay đổi mực nƣớc biển trong Đệ Tứ trên cơ sở nghiên cứu trầm tích vùng ven biển và biển nông ven bờ từ Nha Trang đến Bạc Liêu". T/c Khoa học và Công nghệ biển, T4 (số 3), tr. 1-9, Hà Nội.

16.Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, 2007. “Biển tiến Pleistocen muộn- Holocen sớm- giữa trên lãnh hải và lãnh thổ Việt Nam”. T/c KH&CN biển, 3(T7), tr.1-17, Hà Nội.

17.Phan Đông Pha, 2011. Địa tầng và lịch sử phát triển các thành tạo Kainzoi đới đứt gãy Sông Ba và phụ cận. Luận án Tiến sỹ. Trƣờng ĐH Mỏ- Địa chất, Hà Nội.

18.Phan Đông Pha, Trần Hoàng Yến, 2013. Lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích Đệ Tứ đồng bằng Tuy Hòa. T/c KH&CN biển, T12 (4A), 136-143, Hà Nội. 19. Đinh Xuân Thành, 2011. Tiến hóa trầm tích Pliocen – Đệ Tứ vùng thềm lục địa

từ Qu ng a đến Bình Thuận. Luận án Tiến sĩ Địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20.La Thế Phúc, 2002. Đặc điểm và lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích Đệ Tứ đới biển nông vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Luận án Tiến sỹ địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21. Nguyễn Ngọc, Nguyễn Thế Tiệp, 1998. “Các thời kỳ biển trong kỷ Đệ Tứ ở nƣớc ta và ý nghĩa của việc nghiên cứu chúng”. T/c Kh o cổ học, tr.4-8. Hà Nội. 22. Nguyễn Đức Tâm, 1982. “Lịch sử hình thành các đồng bằng ven biển Việt

Nam”. T/c Kh o cổ học, số 4, tr.1-10, Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Tâm, Đỗ Tuyết (chủ biên), 1994. Báo cáo thuyết minh b n đồ Địa chất Đệ Tứ Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000. Cục Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội.

62

24.Mai Thanh Tân (chủ trì), 2010. Nghiên cứu đặc điể địa chất - địa chất công trình thềm lục địa miền Trung phục vụ cho việc xây dựng c ng trình và định hướng phát triển kinh tế biển (mã số: KC.09.01/06-10). Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

25.Nguyễn Thế Tiệp, Nguyễn Tiến Hải, 2011. Quá trình biến đổi khí hậu và điều kiện lắng đọng trầm tích khu vực Trung bộ iên quan đến hoạt động gió mùa và thay đổi khí hậu toàn cầu trong Pleistocen- Holocen. Tiểu Dự án 3, Dự án 19 Chƣơng trình 47. Lƣu trữ Viện ĐC&ĐVL biển, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26.Đào Mạnh Tiến (chủ biên), 2006. Báo cáo Điều tra địa chất, khoáng s n, địa chất i trường và tai biến địa chất vùng biển Nam Trung bộ từ 0-30 nước ở tỷ lệ 1:100.000 và một số vùng trọng điểm ở tỷ lệ 1:50.000. Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển, Hà Nội.

27.Nguyễn Đức Thắng (chủ biên), 1989. Báo cáo đo vẽ b n đồ địa chất khoáng s n nhóm tờ Bến Khế- Đồng Nai tỷ lệ 1:200.000. Lƣu trữ Địa chất, Hà Nội.

28. Phạm Huy Tiến, Trịnh Ích, 1985. Thạch học đá Trầm tích. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

29. Ngô Quang Toàn (chủ biên), 2000. Vỏ phong hoá và trầm tích Đệ Tứ Việt Nam. Cục Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội.

30.Ngô Tuấn Tú, 1997. Điều tra địa chất đ thị vùng đ thị Nha Trang. Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Trung, Nha Trang.

31.Đỗ Văn Tự, 1988. Đặc điểm trầm tích và lịch sử phát triển địa chất Đệ Tứ đồng

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển trầm tích đệ tứ đồng bằng nha trang (Trang 46)