Ranh giới Pleistocen/Holocen và ranh giới giữa Holocen sớm/Holocen giữa và Holocen giữa/Holocen muộn đƣợc sử dụng trong luận văn này đƣợc trình bày trong hình 3.1.
Hình 3.1. Thang địa tầng Pliocen - Đệ Tứ (các ranh giới trƣớc Holocen sớm theo Ủy ban Địa tầng quốc tế, 2008; ranh giới Holocen sớm/Holocen giữa và Holocen
giữa/Holocen muộn theo Nguyễn Địch Dỹ, 2010)
Các tài liệu đã công bố và qua các số liệu kết quả phân tích các lỗ khoan trong khu vực nghiên cứu cho thấy ở đồng bằng Nha Trang vắng mặt các trầm tích Pleistocen sớm (Q11), Pleistocen giữa (Q12) [30].
Các thông tin thu thập đƣợc từ 69 lỗ khoan trong vùng nghiên cứu đã phân chia tƣớng trầm tích theo độ sâu. Để kiểm chứng độ chính xác của tài liệu thu thập đƣợc, đề tài đã phân tích chi tiết đặc điểm tƣớng trầm tích trong một số lỗ khoan đƣợc lựa chọn. Riêng đối với các tƣớng trầm tích lộ ra trên bề mặt đƣợc tác giả dựa trên những khảo sát thực tế.
37
3.1.1. Đặc điểm tướng trầm tích giai đoạn Pleistocen muộn
Trầm tích Pleistocen muộn vùng đồng bằng Nha Trang đặc trƣng bởi các tƣớng: Sét bột cát biển nông, sét bột đầm lầy ven biển, cát bột lẫn sạn sông biển, bùn cát vũng vịnh.
Tướng sét bột đồng bằng bồi tích
Mặt cắt tại lỗ khoan KN96 ở độ sâu từ 14,5 20m bắt gặp s t bột cát màu, vàng, xám vàng với lƣợng s t bột 60 -70%; cát 30- 40 ; cấu tạo phân lớp; Md từ 0,04 - 0,07; pH = 6- 6,7.
Các trầm tích của tầng phủ bất chỉnh hợp lên s t bột kết hệ tầng La Ngà (J2ln) thành phần tuf dăm dacit hệ tầng Nha Trang (Knt) và trầm tích biển Holocen sớm giữa phủ lên trên. Tầng trầm tích tạo thềm cao trung bình 10m - 15m. Tuổi của tầng đƣợc xếp vào Pleistocen muộn.
Tướng sét bột đầm lầy ven biển
Hình thành tại vùng trũng ven biển thƣờng bị ngập nƣớc. Ảnh hƣởng của triều không lớn, nƣớc tƣơng đối yên tĩnh, ngập nƣớc theo mùa hay định kỳ. Trầm tích chủ yếu là các thành tạo hạt mịn chứa nhiều tàn tích động thực vật. Trầm tích phân lớp ngang mỏng. Thành phần s t chủ yếu là kaolinit, hydromica.
Tại lỗ khoan 820A ta thấy tầng trầm tích có thành phần là bột s t dẻo mịn, pha ít cát màu xám đen, xám tối chứa nhiều di tích thực vật còn trầm tích phía dƣới thô hơn gồm s t bôt kết lẫn cát, sạn sỏi màu vàng có thành phần cát 5 8 , bột s t 92 ÷ 95%; Md=0,0025 - 0,003; pH: 4,5 ÷ 5,7; Kt: 0,7- 1,2; Fe2+S/Corg từ 0,06- 08.
Tại đây bắt gặp một lƣợng lớn phấn hoa ngập mặn: Acanthus sp., Acrotichum
sp., Rhizophora sp… Gặp nhiều di tích tảo mặn lợ: Cyclotella stylorum; Coscinodiscus gigas, Diploneis smithii, Thalassios thoaira decipiens… và các loại foram: Operculina complanata, Spiroloculina penglaiensis, Spiroloculina communis, Quinqueloculina reticulata, Textularia sp.
38
Tướng cát bột lẫn sạn sông biển
Tƣớng trầm tích cát bùn, bùn cát sông biển Pleistocen muộn, phần muộn phân bố phổ biến trong vùng biển nghiên cứu. Trầm tích sông biển hình thành trong giai đoạn biển thoái có thành phần cát sạn màu xám vàng xen các lớp mỏng cát lẫn bột xám đen, Sạn sỏi chủ yếu là thạch anh, mài tròn khá.
Tại lỗ khoan 28 ở độ sâu từ 35,0-37,3m ta thấy có cát pha giàu felspat sắc cạnh màu xám vàng, chọn lọc tố, mài tròn trung bình-k m. Đáy lớp gặp dăm, cuội thạch anh nằm phủ bất chỉnh hợp lên bề mặt phong hóa đá gốc. thành phần hạt gồm: sạn: 29,49 - 58,65%, cát: 34,8 - 60,97 , bột: 2,71 - 11,35 . Trầm tích chọn lọc trung bình - kém, So: 2,09 - 2,54, kích thƣớc hạt trung bình Md: 0,73 - 1,22mm; pH 7-7,5; Hệ số Kt từ 1,5 2,0; Chỉ số Fe2+S/Corg 0,063.
Tập hợp Fora gồ có Quinque ocu ina sp., Elphidium sp., E. hispidulum, Ammonia becarii, Pseudorotalia schroeteriana, P. indopacifica
Tướng bùn cát v ng vịnh
Thành phần độ hạt tƣớng này thay đổi từ cát sạn đến sét, trầm tích thƣờng có màu xám xanh khá đồng nhất chứa nhiều di tích sinh vật.
Tại lỗ khoan LK30 có tầng bùn cát xen lớp mỏng cát bột màu xám đen, giàu di tích thực vật, dày 3,7m (từ 10,5-14,2m). Đƣờng kính trung bình Md = 0,0085- 0,0102 mm. Thành phần cấp hạt: Sét = 45-50%; bột = 35-40%; cát = 13-14%; pH = 6-7. Kết quả phân tích cổ sinh cho thấy nhiều loài Foram: Ammmonia becarii,
Quinqueloculina sp., Textularia sp và tảo gồm các loại mặn lợ: Cocconeis placetula, Cyclotella stylorum; Coscinodiscus gigas, Diploneis smithii [30]
3.1.2. Đặc điểm tướng trầm tích giai đoạn Holocen sớm giữa
Tướng sét bột cát đồng bằng bồi tích
Tầng trầm tích này hình thành vào mùa lũ khi nƣớc sông tràn hai bên bờ sông tạo thành lớp mỏng với thành phần hạt mịn chủ yếu là s t bột.
39
Mặt cắt tại LK15 từ độ sâu 5,7- 7,3m có tầng trầm tích s t bột màu xám xanh, xám tro lẫn mùn thực vật. Hàm lƣợng bột s t trên 90 , kích thƣớc hạt trung bình (Md) từ 0,008 đến 0,05mm. Độ chọn lọc (So) dao động từ 2,3 đến 3,0. Trị số pH trong khoảng 6,5- 6,8. Giá trị Eh từ 100 đến 140mV. Chỉ số Kt từ 0,5 đến 0,63. Giá trị Fe2+S/Corg từ 0,02 đến 0,05. S t có thành phần chủ yếu là kaolinit, hydromica. Trầm tích có cấu tạo hình khối, đôi khi có cấu tạo phân lớp ngang mỏng, không rõ ràng, nhiều chỗ đứt đoạn.
Tướng sét bột cát s ng biển
Mặt cắt tại lỗ khoan KN106 có thể quan sát đƣợc tầng trầm tích dày 4,3m (11,2m – 15,5m) sét bùn màu xám đen chứa mùn thực vật và vỏ sò. S t bột chiếm 80- 85 , cát hạt mịn 5 còn lại là mùn thực vật lẫn vỏ sò có Md dao động trong khoảng rộng từ 0,005 đến 0,17mm, độ chọn lọc trung bình So dao động từ 1,5 – 2,8. pH từ 5,5- 7,5. Hệ số Kt từ 1,3-1,5. Chỉ số Fe2+S/Corg từ 0,16-0,2. Gặp nhiều di tích tảo mặn lợ: Cyclotella sp., Coscinodiscus lacustric, Caloneis bannajensis, Diploneis smithii, Thalassiosira decipiens…
Tướng sét bột chứa than đầ ầy
Thành phần của tầng trầm tích chủ yếu là s t, s t bùn màu xám đen, cát sạn chứa phong phú vỏ sò ốc và mùn thực vật, đôi nơi chứa than.
Tại lỗ khoan 812 từ độ sâu 10,9 - 18,85m có tầng hạt mịn thành phần trầm tích gồm có 3 tập trên dày 0,6m s t màu xám tro, giữa là tầng than bùn màu đen dày 4,9m và dƣới cùng là tập dày 2,45m s t pha cát màu xám đen; pH 7,5; Chỉ số Kt 1,04.
Tướng bột sét ẫn cát sạn v ng vịnh
Mặt cắt của tầng đƣợc xây dựng tại LK29 gần thôn Vĩnh Thái, xã Vĩnh Xuân từ độ sâu trên 6m ta thấy có bột s t pha cát lẫn ít sạn. Các thông số trầm tích: sạn = 3.9 , cát = 40.7 ; bột s t = 55.4 ; đƣờng kính cấp hạt trung bình Md=0.04mm;
40
Tập chứa vỏ sò ốc lẫn ít di tích thực vật. Chỉ số Kt 1,1. Giá trị Fe2+S/Corg từ 0,05 đến 0,07; pH 6-7;
Tầng trầm tích chứa nhiều vỏ sò ốc, foram: Quinqueloculina oblonga, Textularia sp., Textularia conica, Textularia foliacea, Eponides praecuntus, Trochammina nitida, Adellosina pulchella, Elphidium advenum, Elphidium macellum, Triloculina tricarinata, Nonion sp., tảo Diatome: Naivicula glacialis Diplonei sp.; Coscinodiscus sp; Cyclotella stylorum và tàn tích thực vật.
Có thể thấy trầm tích đƣợc thành tạo trong điều kiện vũng vịnh hở, bị xáo trộn bởi các dòng triều, dòng bùn và chính các tác nhân này đã đem đến các di tích thực vật và động vật. Tại LK23 trong tập 1 có chứa tảo biển. Kết quả tuổi đồng vị
14C ở phần trên của hệ tầng (mẫu LK16) cho tuổi 6400±70 năm ứng vào khoảng Holocen giữa.
Bề dày của hệ tầng thay đổi từ 2.8m (LK820A) đến 24m (tại LK201). Theo không gian, bề dày của hệ tầng tăng với mức độ nhỏ từ sông và rìa núi về các trũng hẹp nằm dọc theo Sông Cái, tăng nhanh về phía các trũng chạy ven Sông Tắc (khu vực xã Vĩnh Hiệp và thôn Vĩnh Xuân) [30].
Trong lỗ khoan gặp nhiều di tích foram: Ellanthus craticulatus, Operculina complanata, Spiroloculina penglaiensis, Spiroloculina communis, Amphistegina lessonii, Quinqueloculina reticulata, Quinqueloculina boueana, Quinqueloculina elongata, Quinqueloculina oblonga, Textularia sp., và tảo Diatome: Thalassiosira decipiens, Cyclotella stylorum; Coscinodiscus sp.; Diploneis smithii; D. interrupta.
Trầm tích của tầng phủ bật chỉnh hợp lên các đá riolit hệ tầng Nha Trang (LK22), thƣờng thì phủ lên s t loang lổ thuộc trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn. Kết quả phân tích vi cổ sinh, bào tử phấn, tảo ở các lỗ khoan 10, 16, Holocen sớm - giữa.
Tướng cát sạn bãi biển
Trầm tích cát sạn bãi biển không lộ ra trên bề mặt mà chỉ gặp trong các lỗ khoan phân bố dọc theo bờ biển Nha Trang (LK28, LK31, LK39...). Thành phần
41
trầm tích chủ yếu là cát đa khoáng, ít sạn, ít mảnh vỡ sò ốc, đôi nơi là s t pha có màu xám vàng. Thành phần độ hạt nhƣ sau: Cát= 66-96%, sạn= 3-5,6 , bột s t= 1- 23 . Độ chọn lọc tốt (S0= 1,32), mài tròn trung bình. Đặc trƣng cho môi trƣờng tƣớng đê cát biển. Chiều dày trầm tích trung bình 5-6m.
3.1.3. Đặc điể tướng trầ tích giai đoạn Ho ocen uộn (Q23) Tướng cát sạn òng s ng
Quan sát và lấy mẫu lòng Sông Cái ta thấy tƣớng trầm tích này nằm ở vị trí nƣớc chảy thƣờng xuyên và là phần thấp nhất trong mặt cắt các thành tạo aluvi. Phần dƣới cùng của mặt cắt bao gồm các thành tạo thô nhất, cấu thành bởi cát thô- trung lẫn sạn sỏi. Lớp này là lớp lót đáy lòng sông phủ lên trên bề mặt bào mòn của các thành tạo trƣớc đó. Phủ lên các thành tạo lót đáy là các trầm tích cát trung - mịn, cát pha màu xám vàng nhạt. Trầm tích tƣớng lòng sông có độ mài tròn và chọn lọc k m. Giá trị So = 2,5-3,5; Md = 0,25- 0,5 mm. Thành phần độ hạt: Sạn sỏi = 10- 15%; cát = 80-90%; sét = 1-2 . Theo chiều ngang độ hạt cũng giảm dần từ lòng vào bờ. Theo chiều thẳng đứng độ hạt cũng giảm dần từ dƣới lên. Độ chọn lọc và mài tròn cũng tăng lên về phía hạ lƣu. Cấu tạo phân lớp xiên đơn, đồng hƣớng về phía hạ lƣu, góc nghiêng khoảng 13-300. Trầm tích tƣớng lòng sông chứa ít di tích động vật nƣớc ngọt, có thể chứa các mảnh thân, cành cây bảo tồn k m.
Khi lòng sông bị bỏ thì sau đó sẽ bị lấp đầy bởi vật liệu mịn nhƣ bột cát, bột s t và khi đó trầm tích sẽ có trật tự mịn dần từ dƣới lên. Lót đáy là các thành tạo hạt thô chuyển lên trên là các thành tạo hạt mịn nhƣ cát bột, bột cát và trên cùng là lớp s t, s t bột màu xám đen, xám nâu chứa tàn tích thực vật.
Tướng cát sạn bar gi a òng (chute bar)
Mặt cắt quan sát tại bãi giữa lòng phân bố rải rác dọc Sông Cái có thành phần cát pha sạn, sạn cát (hình 3.5). Thành phần độ hạt: Sạn = 10-20 ; cát = 75- 85 , bột s t < 5 . Các thông số trầm tích So = 2,7-3,3; Md = 0,35-0,45 mm; pH = 6-7. Bắt gặp các mảnh cành cây vụn nát và mảnh vỏ thân mềm.
42
Hình 3.2: Trầm tích cát sạn bar giữa lòng Sông Cái (ảnh Vũ Lê Phƣơng 5/2013)
Phần dƣới cùng của mặt cắt bao gồm các thành tạo thô nhất, cấu thành bởi cát thô-trung lẫn sạn sỏi. Lớp này là lớp lót đáy lòng sông. Lớp lót đáy này phủ lên trên bề mặt bào mòn của các thành tạo trƣớc đó. Trong lớp lót đáy nhiều khi bắt gặp cả các mảnh thân cây, vỏ cây hoặc các mảnh vỏ sò ốc nƣớc ngọt, các hòn cuội có thành phần là s t dẻo đƣợc đƣa xuống trong quá trình đào xẻ lòng dẫn. Phủ lên các thành tạo lót đáy là các trầm tích cát trung - mịn, cát pha màu xám vàng nhạt. Chủ yếu là phân lớp xiên đơn đồng hƣớng về phía hạ lƣu. Trầm tích tƣớng lòng sông có độ mài tròn và chọn lọc k m.
Tướng bột sét hồ đầ ầy
Các hồ - đầm lầy hình thành trên bề mặt đồng bằng bồi tích. Vào mùa cạn khi nƣớc lũ rút đi, để lại những ô trũng không đƣợc lấp đầy trên đồng bằng bồi tích. Những ô trũng này trở thành các hồ nông, sau đó thực vật nƣớc ngọt phát triển nhanh chóng, biến các hồ thành vùng đầm lầy. Trầm tích là các thành tạo hạt mịn nhƣ s t, s t bột, bột s t pha cát mịn lẫn mùn thực vật màu xám đen, xám xanh, xám vàng. Hàm lƣợng cát mịn ít, dao động trong khoảng 5-7 , lƣợng bột s t chiếm phần lớn. Mặt cắt quan sát tại các lỗ khoan KN100, KN102… thành phần đều là bột s t pha cát mịn màu xám xanh, xám đen đến xám vàng lẫn mùn thực vật. Các thông số trầm tích nhƣ sau: Đƣờng kính cấp hạt trung bình của tập Md = 0,004 –
43
0,00126mm; sạn = 0 ; bột s t = 85- 95%; cát = 5- 15 . Trị số pH trong khoảng 6- 7. Khoáng vật s t gồm có Kaolin, Hydromica, Montmorilonit. Chiều dày 0,4-5,2m. Các thành tạo này chứa di tích bào tử phấn hoa nƣớc ngọt, mang yếu tố đầm lầy lục địa gồm: Polypodium sp., Gieichenia.
Tướng sét bột đồng bằng bồi tích
Tại lỗ khoan LK21 ta thu đƣợc tập dày 5,9m. Trầm tích chủ yếu là hạt mịn, với hàm lƣợng s t, bột s t trên 90 , kích thƣớc hạt trung bình (Md) từ 0,008 đến 0,05mm. Độ chọn lọc (So) dao động từ 2,3 đến 3,0. Trị số pH trong khoảng 6,5- 7. Giá trị Eh từ 100 đến 150mV. Chỉ số Kt từ 0,5 đến 0,7. Giá trị Fe2+S/Corg từ 0,02 đến 0,05. S t có thành phần chủ yếu là kaolinit, hydromica. Trầm tích có cấu tạo hình khối, đôi khi có cấu tạo phân lớp ngang mỏng, không rõ ràng, nhiều chỗ đứt đoạn. Lớp trầm tích này đƣợc hình thành vào mùa lũ, khi nƣớc chảy tràn bờ. Lúc này động năng dòng chảy giảm đáng kể. Càng xa lòng dẫn động năng dòng chảy càng nhỏ và kết quả là các thành tạo hạt mịn nhƣ s t, s t bột đƣợc lắng đọng với kích thƣớc giảm dần từ bờ sông về hai phía, tạo thành một lớp mỏng, k o dài liên tục, phủ lên trên bề mặt đồng bằng với chiều dày vát dần về hai phía bờ sông.
Hình 3.3: Trầm tích s t bột đồng bằng bồi tích (ảnh Trần Hoàng Yến, 5/2013)
44
Tướng dă sạn cát nón quạt (a luvial fan)
Hình 3.4: Mô hình thành tạo trầm tích dăm sạn cát nón quạt [42] Qua việc phân tích ảnh vệ tinh Lansat TM 2010 tƣớng trầm tích dăm sạn nón quạt trong khu vực nghiên cứu là các sản phẩm tích tụ sƣờn tích thành phần hỗn tạp, mặt cắt không ổn định. Thông thƣờng phần gần chân núi (hình 3.4) và ở dƣới có vật liệu thô là cát s t, dăm sạn, mảnh đá gốc màu xám vàng; xa hơn tiếp giáp với đồng bằng và phần trên mặt, vật liệu mịn thƣờng là cát, bột, cát sạn, bột s t, ít hơn có s t pha màu xám nâu, xám vàng phủ lên lớp trầm tích đồng bằng bồi tích.
45
Thành phần độ hạt(%)
Hệ số độ hạt Chỉ số địa hoá môi trƣờng Màu sắc Cấu tạo Khoáng vật Di tích cổ sinh Sạn sỏi Cát Bột sét Md So pH Kt Fe2+S/Corg BTP Diatome Foram Tƣớng cát, sạn lòng sông 10-15 80-90 1-2 0,25-0,5 2,5-3,5 6-7 xám, xám vàng Phân lớp xiên dày Tƣớng cát, cát bột bãi giữa lòng 3-5 65-70 25-30 0,2-0,45 1,8-3,0 6-7 Xám vàng nhạt Phân lớp xiên dạng máng, trung bình Tƣớng bột cát đê ven sông 35-40 60-65 0,05-0,15 1,7-2,8 6-7 xám, xám vàng nhạt Phân lớp xiên, nhỏ Kaolinit ít gặp ít gặp Tƣớng sét, sét bột lòng sông cổ 3-7 93-97 0,005-0,5 1,8-2,5 5-7 0,6- 0,8 0,05-0,07 Xám đen, xám tối phân lớp ngang, mỏng, khối Kaolinit, Hydromica Lục địa Nƣớc ngọt Tƣớng sét, sét bột hồ đầm lầy trên bãi bồi
1-3 97-99 0,003- 0,05 1,8-3,0 6-7 0,4- 0,7 0,02-0,04 Xám đen, xám tối phân lớp ngang, mỏng, song song Kaolinit, Hydromica Đầm lầy lục địa Nƣớc ngọt Xen kẹp than dạng thấu kính Tƣớng sét, bột đồng bằng bồi tích 1-2 98-99 0,001- 0,05 1,7-3,0 6-7 0,4-