Hoàn thiện bộ máy Nhít nước và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước của Đảng

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN-..Giải pháp con đường quá độ lên chu nghĩa xã hội ở Việt Nam (Trang 30)

III. Giải pháp cho con đường quá độ lên CNX Hở Việt Nam.

3.Hoàn thiện bộ máy Nhít nước và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước của Đảng

đời sống hàng ngày của nhân dân, phải luôn chú ý đến những kẻ sống lưu vong trong nước nhằm gây dựng các tổ chức chống phá cách mạng nước ta ví dụ như tổ chức tôn giáo. Đảng phải thường xuyên duy trì được khối liên minh công - nông - trí thức, phải cùng với các tố chức chính trị, các đoàn thế như hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, mặt trận tố quốc... thường xuyên tố chức các hoạt động văn hoá nhằm tuyên truyền về đường lối chính sách đúng đắn của Đảng, phải tạo được lòng tin ngày càng sâu sắc của dân vào Đảng.e

Nhà nước pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất: “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” phải trở thành đạo đức hàng đầu, thành nếp sống tốt đẹp của mọi người. Do đó, để hệ thống pháp luật được hoàn chỉnh hơn thì cùng với việc sửa đối, bổ sung các văn bản pháp luật thì chính nhân dân phải nghiêm túc chấp hành pháp luật.

3. Hoàn thiện bộ máy Nhít nước và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước củaĐảng Đảng

Muốn hoàn thiện bộ máy Nhà nước và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước thì chúng ta phải thực hiện cải cách bộ máy hành chính, phải tăng cường khả năng kiếm kê, kiếm soát của Nhà nước, phải đối mới pháp chế và phải hoàn thiện chính sách về thuế,

tiền lương, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.

về cải cách bộ máy hành chính: Bộ máy hành chính của Nhà nước Việt Nam còn chứa nhiều bất cập, để phù hợp với điều kiện nền kinh tế qua độ hiện nay buộc Nhà nước ta phải tiến hành cải cách bộ máy hành chính, các cơ quan quản lý. Đảng và Nhà nước phải tăng cường quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên. Phải chăm lo công tác đào tạo, kể cả việc đào tạo lại, bồi dường cán bộ, công chức Nhà nước theo yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mới. Đảng phải lãnh đạo công tác quy hoạch và chiến lược phải thực hiện tinh chế cơ quan Nhà nước đế tránh cồng kềnh mà kém hiệu quả.

về việc tăng cường kiểm kê, kiểm soát: Đảng phải lãnh đạo công tác kiểm tra, kiếm soát, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Đảng phải tăng cường công tác kiếm tra các tố chức Đảng và cán bộ, đảng viên hoạt động trong các cơ quan Nhà nước, đảm bảo cho các cơ quan này và công chức, cán bộ thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng. Phải tích cực đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu và những hiện tượng tiêu cực khác trong bộ máy Nhà nước cũng như trong đời sống xã hội, làm cho xã hội ngày càng lành mạnh, sống có trật tự, kỉ cương, từng bước thực hiện xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

về vấn đề đối mới pháp chế: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là một biện pháp đế giữ vừng được ốn định chính trị quốc gia, tạo môi trường phát triển kinh tế -xã hội . Trong thời gian tới các co quan pháp lý cần phải hoàn thiện các quy định về thẩm quyền và các thủ tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đế tránh chồng chéo hay cơ quan này quy trách nhiệm cho co quan kia và cơ quan kia lại khắng định đó không phải là thấm quyền của mình. Trong lĩnh vực tố chức và hoạt động của các cơ quan bộ và ngang bộ, hiện nay các cơ quan này đang thực hiện cải cách nên đòi hỏi phải đối mới căn bản các văn bản quy phạm pháp luật. Việc xây dựng các cơ sở pháp luật đế kiếm soát quyền lực, kiếm soát hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước có ý nghĩa quyết định đối với tiến trình dân chủ hoá xã hội. Vì vậy các văn bản luật này phải sớm hoàn thiện và phải đảm bảo được tính phù hợp với từng cơ quan chức năng. Trong lĩnh vực kinh tế pháp luật cần thiết phải tạo lập được môi trường pháp lý và khuôn khố thích hợp cho việc thực hiện quyền tự do kinh doanh trong thời kì quá độ. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đòi hỏi phải được quán triệt trong chế độ

pháp lý của nền kinh tế.

về vấn đề hoàn thiện chính sách thuế, lương, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. Trong thời gian qua các chính sách trên còn tồn tại rất nhiều hạn chế, do đó trong thời gian tới, về thuế, cần phải soạn thảo những chính sách cụ thể quy định thuế đánh vào từng loại sản phấm, phải quy định rõ ràng cách đánh thuế với từng loại doanh nghiệp sản xuất .Hoàn thiện hơn chính sách thuế xuất nhập khâu tạo động cơ thúc đây hoạt động kinh tế đối ngoại phát triến.

Đối với chính sách về lương thì phải có những chính sách đãi ngộ hợp pháp và thoả đáng đế người lao động an tâm gắn bó với công sở. Phải có thay đối về mức lương tối thiếu vì chính sách này chưa thay đối từ tháng 7 năm 1997

Chính sách tiền tệ, tài chính, ngân hàng: những chính sách này có tác động trực tiếp đến việc huy động vốn cho đầu tư - nhân tố đầu vào quan trọng của sản xuất. Do đó phải bám sát vào diễn biến của thị trường, phải thông qua cho vay, huy động tiền gửi định ra các chính sách tiền tệ đế điều tiết giá cả và nhu cầu tiền tệ đế hỗ trợ thêm vào việc tăng trưởng nhanh và ốn định nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước phải tham gia xây dựng những chiến lược, kế hoạch phát triến kinh tế-xã hội và các chính sách có liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng cho phù hợp nhất với điều kiện kinh tế nước ta hiện nay.

Một số kiến nghị

Sau khi đã đi tìm hiếu và nghiên cứu về đề tài đã lựa chọn em xin đưa ra một số kiến nghị như sau đối với con đường quá độ lên CNXH bở qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.

Trước hết đối với Đảng và Nhà nước - hai cơ quan lãnh đạo của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các cơ quan này phải thực hiện tốt hơn quyền hạn và trách nhiệm của mình đối với sự phát triến của đất nước, cần phải nhanh chóng trong việc đưa ra các văn bản pháp luật, các chính sách về kinh tế, xã hội để nhanh chóng khắc phục những thiếu sót hiện có.

Còn đối với nhân dân thì phải nghiêm chỉnh hơn trong việc thực hiện các chính sách của Đảng và những quy định, văn bản pháp luật Nhà nước đã đề ra. Phải tích cực tham gia vào thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để sớm hoàn

thành con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Riêng đối với nhừng học sinh, sinh viên thì phải tích cực hơn trong học tập cũng như nghiên cứu khoa học để góp phần vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước .

Kết luận

Qua cơ sở lý luận và qua thực tiễn đã nêu ở trên, có thế khắng định lại một lần nữa rằng con đường quá độ lên CNXH bở qua TBCN ở Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan. Đó là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mac - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong tiến trình thực hiện quá độ ở nước ta thì Đảng và Nhà nước đóng một vai trò quan trọng hàng đầu, Đảng lãnh đạo và Nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội . Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ của thời kì quá độ thì Đảng và Nhà nước phải đưa đất nước phát triển theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá có như thế chúng ta mới xây dựng được cơ sở vật chất cho nền kinh tế quá độ sssmới giảm bớt khoảng cách lạc hậu về khoa học công nghệ và kĩ thuật so với các nước tiên tiến trong khu vục và thế giới. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thời kì quá độ, chúng ta đã đạt được nhừng thành tựu quan trọng cả về kinh tế, chính trị và xã hội. Nhưng bên cạnh đó cũng chưa tránh khỏi những hạn chế, lúng túng trong quản lý, trong thực hiện cơ chế, chính sách và những tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Nhưng em hy vọng với những giải pháp thích hợp thì những hạn chế đó sẽ sớm được khắc phục đế nước ta có nhừng bước tiến nhanh hơn trên con đường quá độ lên CNXH.

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN-..Giải pháp con đường quá độ lên chu nghĩa xã hội ở Việt Nam (Trang 30)