Năng lực bồi thường thiệt hại của người từ đủ 18 tuổ

Một phần của tài liệu Khóa luận năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam 1646 (Trang 30)

Người tử đủ 18 tuổi trở lờn theo quy định của Bộ luật dõn sự Việt Nam 2005 là người thành niờn (Điều 18) và người thành niờn là người cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ nếu khụng rơi vào cỏc trường hợp bị Tũa ỏn tuyờn là mất năng lực hành vi dõn sự hoặc bị tuyờn là hạn chế năng lực hành vi dõn sự (Điều 23). Theo những quy định này thỡ khi một người đủ 18 tuổi họ cú đầy đủ tư cỏch chủ thể để bằng hành vi của mỡnh xỏc lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dõn sự, cú nghĩa là họ cú toàn quyền tham gia cỏc quan hệ dõn sự với tư cỏch là một chủ thể độc lập và tự chịu trỏch nhiệm về những hành vi do mỡnh thực hiện. Như vậy, người từ đủ 18 tuổi nếu khụng bị mắc bệnh tõm thần hoặc mắc cỏc bệnh khỏc cú ảnh hưởng đến năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi của mỡnh hoặc khụng bị tũa ỏn tuyờn là người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại về những thiệt hại mà mỡnh đó gõy ra cho người khỏc. Khẳng định này được ghi nhận tại khoản 1 Điều 606 “Người từ

đủ 18 tuổi trở lờn gõy thiệt hại thỡ phải tự bồi thường”. Theo quy định này khi

gõy ra thiệt hại thỡ trỏch nhiệm chớnh về việc bồi thường là của chớnh người đó gõy ra thiệt hại.

Người từ đủ 18 tuổi nếu khụng rơi vào cỏc trường hợp quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ luật Dõn sự 2005 thỡ xột về cơ bản tõm sinh lý của họ đều đó phỏt triển một cỏch hoàn thiện. Họ hoàn toàn cú đầy đủ khả năng để nhận thức về sự vật, sự việc và tự quyết định về hành động của mỡnh, hay núi một cỏch khỏc nhận thức của họ đó phỏt triển và đạt đến một mức độ nhất định để cú thể nhận biết về thế giới khỏch quan. Họ cú nghĩa vụ phải biết trước những hành vi của mỡnh sẽ đem lại những hậu quả như thế nào, đú là hành vi cú lợi cho xó hội hay gõy hậu quả bất lợi cho người khỏc và hậu quả xấu cho xó hụi. Nhận thức được những việc mỡnh làm, họ cú quyền lựa chọn cỏch xử sự trước những

sự kiện xảy ra trong xó hội, nếu họ lựa chọn hành vi gõy thiệt hại cho người khỏc trong khi hoàn toàn cú thể hành động theo một cỏch khỏc khụng gõy bất lợi cho người khỏc và cho xó hội thỡ họ phải cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại.

Việc quy định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người từ đủ 18 tuổi gõy ra là trỏch nhiệm của họ là hoàn toàn hợp lý và phự hợp với cỏc quy định hiện hành của phỏp luật. Người từ đủ 18 tuổi là người đó thành niờn và cú đủ điều kiện tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật do vậy, họ hoàn toàn đủ năng lực để tham gia và trở thành chủ thể của quan hệ bồi thường thiệt hại và nếu là người gõy ra thiệt hại thỡ họ hoàn toàn cú đủ năng lực để thực hiện trỏch nhiệm bồi thường. Ở độ tuổi này họ đó cú đầy đủ năng lực tham gia vào cỏc quan hệ lao động nờn xột trờn một bỡnh diện chung nhất thỡ những người này đó cú thu nhập và cũng cú khả năng tạo ra thu nhập để thực hiện nghĩa vụ của mỡnh.

Xỏc định trỏch nhiệm chớnh thuộc về người gõy thiệt hại (từ đủ 18 tuổi) cú nghĩa là dự người gõy thiệt hại bị rơi vào tỡnh trạng tài sản như thế nào đi nữa thỡ cũng khụng thể loại trừ được nghĩa vụ của mỡnh. Cú rất nhiều trường hợp sau khi gõy ra thiệt hại và phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thỡ người gõy ra thiệt hại lại khụng cú tài sản để thực hiện nghĩa vụ của mỡnh, nhưng đõy là trỏch nhiệm của họ nờn khụng thể chuyển giao cho người khỏc và người khỏc cũng khụng cú nghĩa vụ phải thực hiện thay cho họ (trừ trường hợp người nhà của họ hoặc cú người khỏc tự nguyện thay họ thực hiện trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại). Do vậy nếu người gõy thiệt hại tại thời điểm hiện tại khụng cú khả năng về tài sản để thực thi nghĩa vụ của mỡnh thỡ nghĩa vụ này sẽ phải tiếp tục thực hiện sau khi họ cú tài sản. Nhưng một vấn đề được đặt ra là nguyờn tắc của bồi thường thiệt hại là phải bồi thường kịp thời và toàn bộ, mục đớch của nguyờn tắc này là nhằm bảo đảm quyền lợi cho người bị thiệt hại, là nhằm làm sao để khắc phục một cỏch nhanh chúng và kịp thời thiệt hại đó xảy ra. Vậy nếu người gõy ra thiệt hại khụng cú đủ khả năng tài chớnh để bồi thường thỡ nguyờn tắc này cũng khú mà thực hiện được. Và nếu như tỡnh trạng này của người gõy thiệt hại cứ kộo dài mói thỡ đõu là giải phỏp tốt nhất để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt

hại. Khi quyết định trỏch nhiệm bồi thường đối với trường hợp này nờn chăng hóy động viờn người thõn của những người này thay họ đứng ra thực hiện trỏch nhiệm bồi thường và sự bồi thường này phải dựa trờn tinh thần tự nguyện của họ, cơ quan cú thẩm quyền khụng được ộp buộc người thõn của người gõy thiệt hại phải bồi thường vỡ đõy khụng phải là trỏch nhiệm của họ.

Một phần của tài liệu Khóa luận năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam 1646 (Trang 30)