- Yờu quý, gắn bú với đồng độ i: Cụ sống chan hoà, yờu quý, gắn bú với cả đơn vị mỡnh, đặc biệt cụ dành tỡnh yờu và niềm
2. Một số bỳt phỏp nghệ thuật khỏc:
a. Ngụn ngữ trong tỏc phẩm Truyện Kiều
Nguyễn Du đó kết hợp hài hoà giữa chất liệu thơ ca dõn gian, ngụn ngữ quần chỳng và ngụn ngữ bỏc học.
*Trước hết, trong tỏc phẩm cú sự kết hợp hài hoà giữa ngụn ngữ bỏc học với ngụn ngữ bỡnh dõn.
- Vốn ngụn ngữ bỏc học được Nguyễn Du sử dụng rất sỏng tạo. Đú là những hỡnh ảnh, những cỏch núi, những điển tớch điển cố trong văn chương sỏch vở. Vớ dụ:
Vẫn nghe thơm nức hương lõn Một nền Đồng tước khoỏ thõn hai Kiều
Hay:
Xút người tựa cửa hụm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đú giờ
Sõn lai cỏch mấy nắng mưa Cú khi gốc tử đó vừa người ụm
- Vốn ngụn ngữ quần chỳng dõn gian: Cú lẽ, những năm thỏng từng trải nay đõy mai đú của mỡnh, Nguyễn Du đó học được rất nhiều cỏch núi của chỳng nhõn dõn lao động, ụng đó đưa cỏch núi của họ vào trong tỏc phẩm của mỡnh một cỏch nhuần nhuyễn, sỏng tạo. Trong tỏc phẩm cú dấu vết của trờn 100 cõu ca dao và rất nhiều cõu tục ngữ, thành ngữ.
Vớ dụ 1: Hỡnh ảnh cỏnh bốo trong dõn gian luụn là hỡnh ảnh chỉ thõn phận người phụ nữ trong xó hội phong kiến xưa. Ca dao cú cõu:
Lờnh đờnh nước chảy bốo trụi Đến khi nước lụt, bốo ngồi trờn sen
Trong Truyện Kiều:
Chỳt thõn bốo bọt dỏm phiền mai sau
Vớ dụ 2: Hạt mưa là hỡnh ảnh chỉ thõn phận người phụ nữ:
Thõn em như hạt mưa sa
Hạt rơi xuống giếng, hạt sa vũng lầy
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
Hạt mưa xỏ nghĩ phận hốn Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuõn
Vớ dụ 3: Tục ngữ cú cõu: "Nhõn vụ thập toàn'', Truyện Kiều viết
Mỗi người một vẻ mười phõn vẹn mười
Vớ dụ 4: Thành ngữ cú cõu: "Ai khảo mà xưng'', Truyện Kiều viết:
Nghĩ đà bưng bớt miệng bỡnh Nào ai cú khảo mà mỡnh lại xưng Hay hàng loạt cỏc vớ dụ khỏc:
- Ra tuồng mốo mả gà đồng
Ra tuồng lỳng tỳng chẳng xong bề nào
- Bề ngoài thơn thớt núi cười
Mà trong nham hiểm giết người khụng đao
- Ở đõy tai vỏch mạch rừng
Thấy ai người cũ cũng đừng nhỡn chi
- Thõn lươn bao quản lấm đầu
Chỳt lũng trinh bạch từ sau xin chừa
….
Nhờ việc sử dụng nhuần nhuyễn, sỏng tạo ngụn ngữ bỡnh dõn nờn Truyện Kiều đó chiếm được tỡnh cảm của nhõn dõn lao động. Bởi họ như tỡm thấy lời ăn tiếng núi cuả chớnh mỡnh trong đú. Bởi vậy, cú ý kiến đó cho rằng; "Trong tỏc phẩm truyện Kiều, Nguyễn Du đó đạt đến độ bậc thầy về ngụn ngữ, là người đó nõng ngụn ngữ văn học dõn tộc của thời đại lờn một đỉnh cao chúi lọi''