Viếng lăng Bỏc (Viễn

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập ngữ văn lớp 9 (dùng ôn thi vào lớp 10) năm học 2015 2016 (Trang 34)

- Biểu hiện và sức mạnh của tỡnh đồng chớ.

20Viếng lăng Bỏc (Viễn

Bỏc (Viễn Phương)

* Cảm xỳc của tỏc giả

- Cỏch xưng hụ “con” và “Bỏc” rất gần gũi, thõn thương vừa trõn trọng thành kớnh; Thay từ “viếng” bằng từ “thăm” như dựng lớ trớ để chế ngự tỡnh cảm, cố kỡm nộn nỗi xỳc động.

- Hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc hiện lờn trong màn sương sớm, một hỡnh ảnh thõn thuộc của quờ hương Việt Nam. Một tỡnh cảm vừa thõn quen vừa tự hào bởi cõy tre là biểu tượng của con người Việt Nam với bản lĩnh, sức sống bền bỉ, kiờn cường.

* Cảm xỳc của tỏc giả khi đứng trước lăng

- Hỡnh ảnh ẩn dụ "Mặt trời trong lăng rất đỏ'' vừa ca ngợi Bỏc cũng vĩ đại, trường tồn như vầng mặt trời, vừa thể hiện sự biết ơn, tụn kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc.

- Niềm xỳc động, lũng thành kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc:

* Cảm xỳc của tỏc giả khi vào lăng viếng Bỏc

nhẹ: h/ả ẩn dụ “vầng trăng sỏng dịu hiền” nõng niu giấc ngủ bỡnh yờn của Bỏc gợi nhớ tõm hồn cao đẹp, sỏng trong và những vần thơ tràn đầy ỏnh trăng của Người.

- Niềm xỳc động thành kớnh và nỗi xút đau vụ hạn vỡ sự ra đi của Bỏc: Tự nhủ Bỏc vẫn cũn sống mói với non sống đất nước như trời xanh mói mói nhưng hiện thực Bỏc đó ra đi mói mói khiến trỏi tim nhà thơ đau nhúi, xút xa.

* Cảm xỳc của tỏc giả khi ra về.

- Tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mói bờn lăng Bỏc: Nỗi xút thương trào nước mắt.

- Nỗi xút thương như nộn giữa tõm hồn, làm nảy sinh bao ước muốn tha thiết và chõn thành: muốn được bờn Bỏc mói mói, trọn đời trung hiếu với Bỏc...

21 Làng

(Kim Lõn)

(Nhõn vật ụng Hai)

* ễng Hai là người nụng dõn cần cự chất phỏc, tỡnh tỡnh xởi lởi, vui chuyện: ễng hay lam hay làm, núng nảy, ngay thẳng, hay khoe về làng bằng tất cả niềm tự hào kiờu hónh như bản tớnh vốn cú của người nụng dõn Việt Nam

* Là người yờu làng, yờu nước, thủy chung với khỏng chiến.

+ Tự hào, hónh diện về sự giàu đẹp và tinh thần khỏng chiến của làng: Thường xuyờn khoe làng cho đỡ nhớ, thường xuyờn quan tõm đến mọi tin tức của làng, da diết nhớ đến những ngày hoạt động khỏng chiến giữ làng cựng anh em du kớch.

+ Quyết tõm khỏng chiến, tin tưởng vào sự lónh đạo sỏng suốt của cụ Hồ, khụng muốn rời làng đi tản cư.

+ Khi nghe tin làng làm Việt gian theo Tõy: ễng bẽ bàng, đau đớn, xấu hổ, tủi thõn, lỳc nào cũng lo lắng, chột dạ, nơm nớp, lẩn trốn mọi người như chớnh mỡnh phạm tội; thự làng, thự những kẻ phản bội, quyết khụng trở về làng; trũ chuyện với đứa con nhỏ vợi bớt nỗi khổ đau, trỳt gỏnh nặng mặc cảm và để thổ lộ tỡnh yờu cỏch mạng.

+ Khi tin làng làm Việt gian được cải chớnh: ễng sung sướng, hạnh phỳc, hồn nhiờn như một đứa trẻ: mặt vui tươi, rạng rỡ hẳn lờn, mua quà cho con; lật đật sang nhà ụng Thứ để khoe, đi lờn nhà trờn, bỏ đi nơi khỏc, mỳa cỏi tay lờn mà khoe nhà ụng bị đốt, làng ụng bị chỏy -> thà mất mỏt, hi sinh để đỏnh đổi danh dự cho làng.

-> ễng hai tiờu biểu cho hỡnh ảnh người nụng dõn Việt Nam yờu làng, tỡnh yờu ấy gắn bú và thống nhất với tỡnh yờu đất nước và tinh thần khỏng chiến trong buổi đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.

1.Anh thanh niờn:

a.Hoàn cảnh sống và làm việc: Anh sống và làm việc trong một hoàn cảnh đặc biệt

22

Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

- Là “người cụ độc nhất thế gian”: sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn, quanh năm suốt thỏng sống giữa “bốn bề chỉ cõy cỏ và mõy mự lạnh lẽo”, cụ đơn đến mức “thốm người” quỏ phải kiếm kế dừng xe qua đường để được gặp người.

- Cụng việc của anh là “làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu”, cụng việc đũi hỏi phải tỉ mỉ, chớnh xỏc “đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, chấn động mặt đất” ...

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập ngữ văn lớp 9 (dùng ôn thi vào lớp 10) năm học 2015 2016 (Trang 34)