Cấu trúc chung của một chương trình Pascal

Một phần của tài liệu Tin học đại cương dành cho học sinh sinh viên du học (Trang 115)

Ta hiểu một chương trình máy tắnh là một dãy các lệnh, các chỉ thị hướng dẫn máy thực hiện một nhiệm vụ, một xử lắ nào ựó trên tập các dữ kiện vào và cho ra kết quả.

Một chương trình PASCAL có cấu trúc chung như sau: PROGRAM Tên_ chương_trình;

USES Danh sách ựơn vi.;

LABEL Danh sách nhãn;

CONST Danh sách hằng; TYPE Danh sách kiểu; VAR Danh sách biến; PROCEDURE Khai báo thủ tục; FUNCTION Khai báo hàm; BEGIN

{ Các câu lệnh; } END.

Một chương trình PASCAL ựiển hình gồm 3 phần: Phần tiêu ựề, phần khai báo, phần thân chương trình.

4.1. Phn tiêu ựề

Phần này có dạng

PROGRAM Tên_ chương_trình;

bắt ựầu bằng từ khoá PROGRAM, ắt nhất một dấu cách rồi ựến tên chương trình, kết thúc bởi dấu chấm phảy (;). Tên_ chương_trình do ta ựặt ra, mang ý nghĩa nội dung của chương trình, dấu ; là bắt buộc phải có.

Vắ dụ : Program Giai_PT_bac2;

Phần tiêu ựề là tuỳ chọn, có thể có hay không cũng ựược, nhưng nếu ựã có thì phải ựủ các

thành phần như trên.

4.2. Phn khai o

Phần này mô tả các ựối tượng của bài toán mà chương trình sẽ xử lắ. Các khai báo khác nhau ựược viết cách nhau bởi dấu ;. Gồm:

Khai báo ựơn vị uses ...

Khai báo nhãn label

Khai báo hằng: const

Khai báo kiểu: Type

Khai báo biến: Var

Khai báo chương trình con: Procedure Function

Các khai báo của phần này tuỳ thuộc từng bài toán cụ thể mà có thể có hay không, hoặc có

một hoặc một vài khai báo. Cách khai báo và sử dụng cụ thể sẽ ựược giới thiệu ở trong mỗi phần sau.

Phần này ựược bắt ựầu bởi từ khoá BEGIN , kết thúc bởi từ khoá END và dấu chấm (.) hết.

đặt giữa BEGIN và END là các lệnh của chương trình , các lệnh ựược viết cách nhau bởi dấu ; như sau: BEGIN Lệnh 1; Lệnh 2; ... Lệnh n; END. Phần này bắt buộc phải có ựối với mọi chương trình, nó chứa các lệnh xử lắ các dữ liệu ựã ựược mô tả ở phần khai báo. đây là phần chắnh của chương trình ựể giải quyết bài toán. Người lập trình phải bỏ nhiều công sức ựể thiết kế thuật giải và viết chương trình cho phần

này.

4.4. Các bước cơ bản khi lập trình

Trước khi viết một chương trình giải quyết một bài toán nào ựó, người lập trình phải biết cách

giải bài toán ựó hay chắnh xác hơn phải biết thuật giải ựể giải bài toán và trình bày thuật giải bằng ngôn ngữ lập trình .

Bước 1: Soạn thảo chương trình

đây là bước viết mới một chương trình, có thể viết trên giấy trước rồi nhập vào máy, sửa lỗi, cập nhật. Các chương trình này ựược gọi là chương trình nguồn, tên chúng ựược tự ựộng gán ựuôi PAS. Ta có thể dùng một hệ soạn thảo văn bản nào ựó, thường là hệ soạn thảo văn bản của chắnh TURBO PASCAL.

Bước 2: Dịch chương trình (Alt+F9)

Gọi chương trình dịch (compiler) dịch chương trình nguồn ựã viết ở bước 1 sang dạng

mã máy, kết quả thường tạo ra các tệp dạng *.EXE, *.OBJ. Bước này sẽ cho phép ta phát hiện

các lỗi ựể sửa. Thường các lỗi cú pháp như thiếu dấu ; hoặc viết sai từ khoá, sai tên sẽ ựược thông báo. Ta phải sửa hết các lỗi rồi chuyển sang bước 3.

Bước 3: Chạy chương trình và thử (Ctrl+F9)

Nếu các dữ kiện ựược cung cấp chắnh xác mà chương trình cho kết quả sai thì ta phải xem lại thuật giải. đây là lỗi ựặc biệt nghiêm trọng vì nó không thể hiện ra ngoài qua các thông báo lỗi và có thể làm sai toàn bộ bài toán. Ta cũng phải quay lại bước 1 ựể sửa và chạy

lại.

Câu hi ôn tp chương I

1- Nêu quy tắc ựặt tên trong Turbo Pascal. Cho 3 vắ dụ tên ựặt ựúng, 3 vắ dụ tên ựặt sai. 2- Nêu cấu trúc chung của một chương trình Turbo Passcal.

CHƯƠNG II

CÁC KIU D LIU CƠ S VÀ CÁCH KHAI BÁO

Một phần của tài liệu Tin học đại cương dành cho học sinh sinh viên du học (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)