Sử dụng hộp thoại CONTROL PANEL

Một phần của tài liệu Tin học đại cương dành cho học sinh sinh viên du học (Trang 35 - 41)

1. Chức năng và sơ ựồ cấu trúc của máy vi tắnh

2.3 Sử dụng hộp thoại CONTROL PANEL

*đối với ựĩa từ :

- đĩa cứng: Tuổi thọ của ựĩa cứng thường từ 8.000 ựến 20.000 giờ. đầu máy phải ựặt

trên bàn bằng phẳng, vững chắc, không lung lay. Khi máy ựang vận hành, nếu vô ý ựập manh vào ựầu máy, hoặc vô ý làm lung lay mạnh thì ựầu từ sẽ ựập mạnh vào ựĩa cứng làm bong lớp từ phủ ngoài hoặc chắnh ựầu từ bị vỡ hoặc lệch dẫn ựến tình trạng ổ cứng không sử dụng ựược.

Khi nhiệt ựộ tăng cao thì lớp từ tắnh trên mặt ựĩa sẽ bị bong ra hoặc ựĩa bị cong. Trong trường hợp này, dữ liệu trên ựĩa cứng không thể lấy ra ựược và bạn cũng không truy nhập

thông tin lên ựĩa ựược.

Khi di chuyển ựầu máy, ựể ựảm bảo an toàn cho ựĩa cứng, bạn cần chạy chương trình

ỘParkỢ ựể di chuyển ựầu từ ra mé ngồi của ựĩa cứng vì ở vị trắ này khơng có dữ liệu.

Nhìn chung, bạn nên thường xuyên kiểm tra tình trạng của ựĩa cứng bằng các chương trình tiện ắch như Scandisk, NDDẦ

Khi mở máy, bạn phải tuân thủ các nguyên tắc về vận hành máy như sau: cắm ổn áp vào nguồn lưới, bật ổn áp, bật công tắc ở ựầu máy. Khi tắt máy, bạn làm ựộng tác ngược lại: tắt máy tắnh, tắt ổn áp, rút phắch cắm ổn áp ra khỏi ựiện lưới.

- đĩa mềm thường có chất lượng khơng ựược tốt bằng ựĩa cứng, Vì vậy, nếu bạn lưu trữ dữ liệu trên ựĩa mềm thì cần phải thường xuyên kiểm tra tình trạng của ựĩa và dữ liệu ựược lưu trữ trên ựĩa. Khi dùng ựĩa, bạn không ựược chạm tay vào phần phắa trong của ựĩa mà chỉ

ựược cầm phần vỏ nhựa bên ngồi. Khơng ựể bụi rơi vào phần lõi nhựa bên trong, khơng ựể ựĩa gần nơi có từ tắnh, tránh xa các nơi có tia X quang. Khơng ựể vật nặng ựè lên ựĩa, không ựược ựể ựĩa bị cong, tránh tuyệt ựối ựể ựĩa mềm nơi ẩm ướt, nhiệt ựộ cao. Tránh va chạm

mạnh vào ổ ựĩa. Khi di chuyển máy, cần có ựĩa giả ựưa vào ổ ựĩa ựể ựầu từ không bị lắc, rung. Khi ựĩa bị bẩn do bụi, bạn khơng nên ựưa ựĩa vào ổ vì có thể sẽ làm bẩn ựầu từ hoặc thậm chắ có thể làm hỏng ựầu từ.

*Màn hình:Khi khơng dùng máy, bạn phải phủ kắn máy ựể che bụi, khói và nhất là chất lỏng bám vào. Không ựược bắt các lỗ thông hơi ở hai bên hơng và phắa trên màn hình. Thường

xuyên lau chùi bụi bặm ở các khe rãnh thông hơi. Bạn cũng cần lưu ý rằng: khi làm việc, màn hình và ựầu máy phát nhiệt nhiều nên hút bụi rất mạnh.

Khi làm việc, ựiện thế trong màn hình có thể lên tới hàng nghìn vơn nên có thể gây chết người trong giây lát. Vì vậy, khi máy ựang làm việc, bạn khơng ựược mở nắp nhựa, tránh ựể

những nơi ẩm thấp. Bạn khơng nên ựể màn hình ở những vị trắ có thể bị nước mưa hắt vào.

Khơng ựược ựụng chạm mạnh vào phắa trước màn hình. Khi vận chuyển màn hình khỏi khu

vực làm việc, bạn bắt buộc phải cho màn hình vào hộp có ựệm xốp.

* Bàn phắm: ở dưới các phắm ựều có các lị xo ựể ựàn hồi khi gõ phắm. Vì vậy, bạn

khơng nên gõ mạnh lên mặt phắm. Phải ựậy bàn phắm khi không dùng tới. Không ựược ựể bàn phắm bị bụi bẩn, chất lỏng hoặc nước hắt vào sẽ làm bàn phắm bị kẹt, không sử dụng dược. Khi bảo quản bàn phắm, bạn nên dùng cồn ựể lau mặt bàn phắm nhưng không ựược ựể cồn chảy xuống phắa dưới bàn phắm.

Câu hỏi ôn tập chương II

1. Nêu các chức năng cơ bản của máy vi tắnh.

2. Tại sao CPU lại là bộ não của máy vi tắnh? Các thành phần của CPU.

3. để chứa các thông tin cần thiết khi máy làm việc thì cần có bộ phận nào? Tại sao phải

lưu trữ thông tin ra bộ nhớ ngoài?

4. Tại sao lại gọi là các thiết bị ngoại vi? Trình bày các thiết bị ngoại vi thông dụng của máy vi tắnh.

CHƯƠNG III: HỆ đIỀU HÀNH

để sử dụng máy vi tắnh trước tiên phải hiểu và biết sử dụng bộ chương trình ựiều khiển các hoạt ựộng chung của máy vi tắnh. Bộ chương trình ựó chắnh là hệ ựiều hành. Chương này tình bày các kiến thức chắnh về hệ ựiều hành: Khái niệm hệ ựiều hành, các hệ ựiều hành thông

dụng hiện nay, hệ ựiều hành Microsoft Windows 98/2000, khởi ựộng và các thành phần cơ

bản của windows 98/2000, thay ựổi các biểu tượng hoặc mục chọn trong Windows 98/2000, sử dụng Windows Explorer trong windows 98/2000.

1 - Khái niệm hệ ựiều hành 1.1 - Khái niệm hệ ựiều hành 1.1 - Khái niệm hệ ựiều hành

* Hệ ựiều hành là hệ thống các chương trình ựiều khiển các hành vi cơ bản của dàn máy vi tắnh. Chỉ khi hệ ựiều hành ựược nạp vào trong bộ nhớ thì máy tắnh mới hoạt ựộng.

Hệ ựiều hành mục ựắch giúp người sử dụng máy tắnh dễ dàng và hiệu quả. * Chức năng cơ bản của Hệ ựiều hành:

- Hệ ựiều hành ựiều khiển tất cả hoạt ựộng của máy tắnh và các thiết bị ngoại vi. - Hệ ựiều hành là người thông dịch, cầu nối giữa người sử dụng và máy vi tắnh.

1.2 - Phân loại hệ ựiều hành

Có thể chia hệ ựiều hành thành 2 loại: Hệ ựiều hành máy tắnh cá nhân, hệ ựiều hành

mạng

* Hệ ựiều hành máy tắnh cá nhân là hệ ựiều hành viết ựể ựiều khiển một máy tắnh riêng lẻ còn gọi là máy tắnh cá nhân.

Các hệ ựiều hành máy tắnh cá nhân thông dụng như: MS-DOS, WINDOWS 95,

WINDOWS 98, WINDOWS 2000, WINDOWS XP

* Hệ ựiều hành mạng là hệ ựiều hành viết ựể ựiều khiển một mạng máy tắnh bao gồm 1 máy chủ kết nối với các máy trạm, hệ ựiều hành ựược cài ựặt trong máy chủ.

Theo khoảng cách ựịa lý có thể phân ra các loại mạng máy tắnh sau: Mạng cục bộ, mạng

ựô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu.

- Mạng cục bộ ( LAN - Local Area Network ): là mạng ựược cài ựặt trong phạm vi

tương ựối nhỏ hẹp như trong một toà nhà, một xắ nghiệp...với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tắnh trên mạng trong vịng vài km trở lại.

- Mạng ựơ thị ( MAN - Metropolitan Area Network ): là mạng ựược cài ựặt trong phạm vi một ựồ thị, một trung tâm văn hố xã hội, có bán kắnh tối ựa khoảng 100 km trở lại.

- Mạng diện rộng ( WAN - Wide Area Network ): là mạng có diện tắch bao phủ rộng lớn, phạm vi của mạng có thể vượt biên giới quốc gia thậm chắ cả lục ựịa.

- Mạng toàn cầu ( GAN - Global Area Network ): là mạng có phạm vi trải rộng tồn cầu

ựó là Internet

Các hệ ựiều hành mạng thơng dụng hiện nay là: WINDOWS NT, UNIX, WINDOWS 2000 SERVER

1.3 - Một số hệ ựiều hành thông dụng * Hệ ựiều hành MS-DOS * Hệ ựiều hành MS-DOS

Hệ ựiều hành MS DOS là một hệ ựiều hành ra ựời cách ựây khá lâu và rất phổ dụng

trước khi có sản phẩm cùng hãng của nó là hệ ựiều hành WINDOWS ra ựời. DOS quản lý, lưu trữ thông tin dưới dạng các tập tin và thư mục. Giao diện của DOS với người sử dụng là giao diện dòng lệnh.

* Hệ ựiều hành WINDOWS 98/2000

Hệ ựiều hành WINDOWS 98/2000 do hãng phần mềm MICROSOFT phát hành. đây là một hệ ựiều hành theo phong cách hoàn toàn mới và nó nhanh chóng trở thành một trong những hệ ựiều hành phổ dụng và ựược yêu thắch nhất hiện nay.

Trước kia ựể làm việc ựược với hệ ựiều hành MS DOS, cần phải nhớ rất nhiều lệnh

với cú pháp dài dòng và rắc rối, cùng với việc phải ựối diện với một màn hình tối om sẽ làm

cho công việc trở nên nhàm chán. Hệ ựiều hành WINDOWS ra ựời, tương thắch với hệ ựiều

hành MS DOS, ựã mang lại rất nhiều tiện lợi trong việc sử dụng. Hệ ựiều hành WINDOWS vì sử dụng giao diện ựồ họa do ựó rất dễ sử dụng. Một số ựặc ựiểm nổi trội của WINDOWS 98/2000

- Cung cấp một giao diện ựồ hoạ người-máy thân thiện (GUI- Graphic User

Interface).

- Cung cấp một phương pháp ựiều khiển thống nhất cho mọi ứng dụng trên môi

trường WINDOWS 95

- Hoạt ựộng ở chế ựộ ựa nhiệm

- Môi trường Nhúng - Liên kết các ựối tượng (OLE - Object Linking and Embeding) - Tự ựộng nhận dạng và cài ựặt trình ựiều khiển các thiết bị (Plus and Play).

- Hỗ trợ mạng.

* Hệ ựiều hành WINDOWS NT

Windows NT là hệ ựiều hành mạng ựược người dùng tin cậy. Qua sử dụng, nó chứng tỏ là hệ ựiều hành mạng tắch hợp nhiều tắnh năng như các giao thức truyền tin chuẩn, tắnh

năng tìm ựường (routing), truy cập từ xa, tốc ựộ, bảo mật mức C2, giao diện ựơn giản, dễ

quản trị, ựặc biệt ựây là hệ ựiều hành nền tảng cho rất nhiều chương trình và ứng dụng phổ biến hiện nay như MS SQL Server. MS Mail Server, MS Exchange Server 4.0, Internet Infomation Server (bao gồm FTP Server, Gopher Server, W.W.W. Server), MS Proxy Server, ...

Windows NT là hệ ựiều hành 32 bit, ựa nhiệm có ưu tiên nhằm khai thác hết khả năng của các bộ vi xử lý như Intel x86, RISC và các hệ thống ựa xử lý ựối xứng (symmetric

multiproccessing system).

Bên ngoài là một giao diện người sử dụng giống như Windows, Windows NT ựã ựược thiết kế lại phần hạt nhân (kernel) cần thiết với các hệ ựiều hành ựã có Windows NT thực hiện

ựược hầu hết các chương trình ựang chạy trên các họ máy tắnh x86 và RISC dưới MS-DOS,

Windows, MS OS/2 version 1.x và các ứng dụng cùng với các chức năng phát triển về bảo

mật và quản trị.

Tắnh mở: để duy trì tương thắch vắ dụ với các ứng dụng viết trên UNIX theo chuẩn

POSIX. Tuy nhiên ựể tận dụng hết khả năng của WINDOWS NT ta cần thực hiện các ứng

dụng viết riêng cho hệ ựiều hành 32 bit này mà MS SQL Server là một vắ dụ.

* Hệ ựiều hành UNIX

UNIX là hệ ựiều hành mạng ựa nhiệm, ựa người dùng. UNIX với sức mạnh và tắnh tin cậy truyền thống, cộng thêm những khả năng mũi nhọn về truyền thông, kết nối mạng qua TCP/IP, thư ựiện tử, cơ sở dữ liệu, tắnh an toàn cao. đặc biệt, các ứng dụng chuyên nghiệp ựều ựược viết rất hoàn thiện trên UNIX.

Hệ ựiều hành UNIX ựã ựược phát triển tại phòng thắ nghiệm AT&T Bell tại Murray

bang New Jersey - một trong những phòng nghiên cứu lớn nhất trên thế giới. Từ khi phiên bản ựầu tiên của hệ ựiều hành UNIX ựược Ken Thompson thiết kế năm 1969, nó ựã trải qua

một q trình phát triển và ngày càng hoàn thiện. Khi hệ ựiều hành UNIX ựã phát triển, rất

nhiều máy tắnh vấn còn chạy ở chế ựộ ựơn nhiệm, nghĩa là máy tắnh chỉ phục vụ ựược một

người trong cùng một khoảng thời gian, do ựó người sử dụng khơng khai thác hết ựược năng lực cũng như tốc ựộ của máy tắnh. Hơn thế nữa, mơi trường làm việc của các lập trình viên bị cơ lập với các lập trình viên khác. điều ựó tạo nên sự khó khăn trong việc chia xẻ dữ liệu và chương trình, ựiều ựó giảm năng suất làm việc của những người làm việc trong cùng một dự án hay cùng một mục ựắch. Hệ ựiều hành UNIX ra ựời ựã cung cấp ba tiến bộ chủ yếu so với hệ thống ựơn nhiệm cũ là:

- UNIX cho phép nhiều hơn một người có thể sử dụng máy tắnh hoặc nhiều chương trình cùng xử lý trong cùng một lúc (ựa nhiệm).

-UNIX cho phép từng cá nhân có thể thơng tin trực tiếp với các máy tắnh khác thông qua thiết bị ựầu cuối .

- Cuối cùng UNIX làm cho sự chia xẻ dữ liệu và chương trình giữa các cá nhân với nhau dễ dàng hơn.

Hệ ựiều hành UNIX ựược xây dựng trên bốn phần chắnh bao gồm: Ớ Phần lõi (kernel)

Ớ Hệ thống tệp (file system)

Ớ Phần vỏ (shell)

Ớ Các lệnh (commands)

Hiện nay có rất nhiều hệ ựiều hành UNIX do nhiều hãng phát triển.

2 - Hệ ựiều hành Microsoft windows 98/2000 2.1 - Khởi ựộng máy và các thành phần cơ bản 2.1 - Khởi ựộng máy và các thành phần cơ bản

a) Khởi ựộng hệ ựiều hành

Hệ ựiều hành ựược cài ựặt trong ổ C: của máy vi tắnh. Khi mở máy (ấn nút Power ) thì hệ

ựiều hành ựược nạp vào trong bộ nhớ của máy vi tắnh, khi nạp xong sẽ hiện ra màn hình chắnh

Hình 1.3

- Phắa trên là các biểu tượng của các trình ứng dụng. Khi muốn mở 1 trình ứng dụng ta chỉ việc kắch ựúp chuột vào biểu tượng của nó.

- Dưới cùng là thanh ứng dụng TASKBAR

b) Thanh ứng dụng TASKBAR

Thanh ứng dụng Taskbar như sau:

Thanh ứng dụng này chứa nút Start và danh sách các ứng dụng ựã kắch hoạt. Tất cả các

cửa sổ ứng dụng khi ựưa về chế ựộ cực tiểu ựều xuất hiện trên thanh Taskbar. Khi này, các

bạn chỉ cần nháy ựúp chuột lên biểu tượng của nó trên thanh này.

- Di chuyển Taskbar

Thanh Taskbar có thể thay ựổi ở các vị trắ khác nhau trên màn hình. Muốn thay ựổi vị trắ, các bạn chỉ cần thao tác nháy và kéo lên nền của Taskbar. Tại nơi xuất hiện mũi tên hai chiều, các bạn nháy và kéo lên các biên phắa trong ựể thay ựổi kắch thước của Taskbar.

- Các thao tác chắnh.

Khi bạn nháy nút phải chuột lên nền của Taskbar sẽ xuất hiện bảng chọn. Các mục chọn trong bảng chọn có ý nghĩa như sau:

+ Toolbars: Khi ựưa con trỏ ựến mục chọn này thì hộp thoại xuất hiện.

Nếu chọn Desktop thì các biểu tượng trên màn hình chắnh của Windows xuất hiện trên thanh Taskbar.

Nếu chọn New Toolbar thì hộp thoại New Toolbar xuất hiện. Giả sử bạn chọn Printer thì hộp thoại Printer xuất hiện theo dạng rút gọn trên thanh Taskbar.

+ Cascade Windows: Các cửa sổ ựang mở xếp lợp lên nhau.

+ Tile Windows Horizontally: Các cửa sổ ứng dụng xếp lợp lên nhau theo chiều

ngang.

+ Tile Windows Vertically: Các cửa sổ ứng dụng xếp cạnh nhau theo chiều ựứng. + Minimize All Windows: Cực tiểu hóa các cửa sổ ựang mở và ựưa về Taskbar.

+ Properties: định nghĩa cách thể hiện của Taskbar và thay ựổi các thành phần trong Start Menu Programs. Khi chọn mục này, hộp thoại Taskbar Properties xuất hiện. Các mục

chọn trong hộp thoại này có các chức năng như sau:

Always on top: Taskbar ln xuất hiện trên màn hình ở tất cả các ứng dụng. Auto hide: Taskbar bị che dấu ựến khi con trỏ chuột di chuyển ựến vị trắ của nó. Show small icon in Start menu: Thay ựổi kắch thước các biểu tượng trên bảng

chọn Start.

Show Clock: Hiện hay ẩn ựồng hồ trên Taskbar.

c) Nút Start

Nút Start thực hiện nhiều chức năng quan trọng: Thực hiện các ứng dụng, mở tệp, gọi

cửa sổ trợ giúp, tìm tệp, thốt khỏi Windows 98, Ầ và các công cụ thiết lập cấu hình khác. Khi bạn nháy chuột ở nút Start, trên màn hình xuất hiện bảng chọn Start Menu

Programs. Tùy theo việc cài ựặt mà trong bảng chọn Start sẽ xuất hiện các mục khác nhau. Bảng chọn Start có dạng như sau (Hình 2.3)

Hình 2.3

Các mục chọn chắnh trong bảng chọn này có chức năng như sau: - Programs: Thực hiện các chương trình ứng dụng trên Windows. - Documents: Mở các tài liệu văn bản, ựồ họa.

- Settings: Thiết lập cấu hình Control Panel, máy in, Taskbar.

- Find / Search: Tìm kiếm tệp hoặc thư mục. - Help: Mở cửa sổ trợ giúp.

- Run: Chạy các tệp chương trình.

- Shut Down: Khi chọn mục này, một mục chọn xuất hiện, bạn có thể chọn một trong các chức năng:

Shut down Tắt máy.

Restart Khởi ựộng lại hệ ựiều hành Windows.

Stand by Khởi ựộng lại Windows và vào chế ựộ MS Ờ DOS.

d) Mở trình ứng dụng

để mở 1 trình ứng dụng ta có thể thực hiện 1 trong 3 cách sau:

Cách 1: Kắch ựúp chuột vào biểu tượng của trình ứng dụng trên màn hình chắnh của

Một phần của tài liệu Tin học đại cương dành cho học sinh sinh viên du học (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)