Để xác định lượng C tích lũy, SKT và SKK của cây ta phải xác định bằng các công tác nội, ngoại nghiệp rất vất vả, khó khăn và tốn kém, phải có các trang thiết bị đắt tiền như tủ sấy, cân điện tử,… Để dễ dàng trong điều tra nghiên cứu cây rừng chúng tôi tiến hành xác định mối tương quan giữa lượng carbon tích lũy và D1.3. Qua điều tra tổng hợp số liệu ngoài thực địa về các nhân tố D1.3 và sử dụng phần mềm Excel tính toán chúng tôi xét mối tương quan bằng các phương trình tương quan thử nghiệm sau Y= a + b*log Xvà Y=a + b*X:
Bảng 4-13. Kết quả phương trình tương quan
Nhân tố Loài cây Phương trình tương quan R S
Hàm lượng
carbon với Re bầu C = -33,37 + 5,67.D 0,97 7,54 C = -160 + 184,7.logD 0,92 11,8 Vàng anh C = -33,37 + 5,67.D 0,97 7,08 C = -166,3 + 191,5.logD 0,94 11,2 Sinh khối
tươi với Re bầu SKT = -60,88 + 16,3.D 0,97 18,7 SKT = -430 + 535.logD 0,94 30,3 Vàng anh SKT = -53,26 + 16,2.D 0,98 17,7 SKT = -436,3 + 544,4.logD 0,95 28,2 Sinh khối
khô với Re bầu SKK = -66,77 + 11,34.D 0,97 15,09 SKK = -320,4 + 369,4.logD 0,93 23,7 Vàng anh SKK = -64,66 + 11,46.D 0,97 14,2 SKK = -332,5 + 383.logD 0,94 22,5 Ta thấy rằng các tương quan đều khá chặt R ≈ 0,95 và S không quá lớn. S của phuowng trình dạng Y=a + b*X luôn nhỏ hơn S của phương trình dạng Y = a + b*log X. Vậy ta nên sử dụng các phương trình dạng Y=a + b*X trong bảng 4-13
PHẦN 5