Phõn tớch chứng minh: HS cần phõn tớch cỏc dẫn chứng để làm rừ cỏc luận điểm sau:

Một phần của tài liệu RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HSG LỚP 9 (Trang 31)

- Nội dung nghị luận: Tõm và Tài của Nguyễn Du

2. Phõn tớch chứng minh: HS cần phõn tớch cỏc dẫn chứng để làm rừ cỏc luận điểm sau:

luận điểm sau:

a. Tõm - tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du trong Kiều ở lầu Ngưng Bớch

* Cảm thụng, xút xa cho thõn phận khổ đau, bất hạnh của nàng Kiều

- Cảm thụng với tõm trạng buồn tủi, cụ đơn của Kiều trước cảnh thiờn nhiờn vụ cựng rộng lớn. Cần phõn tớch được sự rợn ngợp của khụng gian qua cỏc hỡnh ảnh “ non xa”, “ trăng gần”, ‘cỏt vàng”, “bụi hồng”,... khắc đậm cảm giỏc cụ đơn của Kiều. Làm bạn với nàng chỉ cú “mõy sớm đốn khuya”, khụng một búng hỡnh thõn thuộc, khụng một nột thõn mật. Nàng rơi vào cảnh cụ đơn tuyệt đối trong tõm trạng “bẽ bàng” tủi hổ xút xa, “ nửa tỡnh nửa cảnh như chia tấm lũng”, nửa là tõm trạng, nửa là cảnh vật như chia xẻ nỗi lũng nàng.

- Cảm thụng, xút xa cho thõn phận người con gỏi bơ vơ nơi gúc bể chõn trời (phõn tớch 8 cõu cuối). Chỳ ý phõn tớch: điệp ngữ buồn trụng; những từ lỏy vừa gợi hỡnh, gợi thanh, gợi cảm: thấp thoỏng, xa xa, man mỏc, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm; những hỡnh ảnh vừa tả thực vừa ẩn dụ: cỏnh buồm, hoa trụi, nội cỏ, chõn mõy mặt đất, súng, giú...đó diễn tả tõm trạng nhõn vật, qua đú thấy được tỡnh cảm của nhà thơ.

* Trõn trọng những phẩm chất đẹp đẽ của Kiều

- Trõn trọng tỡnh yờu chung thủy của Kiều với Kim Trọng (phõn tớch đoạn thơ Tưởng người...cho phai). Chỳ ý phõn tớch những hỡnh ảnh dưới nguyệt chộn đồng, tin sương, tấm son, bờn trời gúc bể, cỏch diễn đạt rày trụng mai chờ để thấy nỗi tiếc nhớ khụn nguụi về kỉ niệm buổi thề nguyền, nỗi thương nhớ người yờu đang ngúng trụng, nỗi xút xa vỡ mặc cảm phụ bạc...tất cả những điều đú là minh chứng cho tỡnh yờu thủy chung của Kiều mà nhà thơ đó trõn trọng ngợi ca, khẳng định.

- Trõn trọng tấm lũng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ ( phõn tớch đoạn thơ

Xút người...người ụm). Chỳ ý phõn tớch những điển cố sõn Lai, gốc tử, thành ngữ

quạt nồng ấp lạnh, hỡnh ảnh nắng mưa, cụm từ gốc tử đó vừa người ụm,... để thấy được nỗi nhớ thương, xút xa vỡ khụng trọn đạo làm con. Dự sống trong cảnh ngộ đỏng thương nhưng nàng luụn nghĩ về người khỏc. Đú là phẩm chất vị tha rất đẹp, như cú người đó nhận xột: Kiều đẹp trong đau khổ. Thể hiện sinh động vẻ đẹp đú chớnh là Nguyễn Du đó hết mực trõn trọng ngợi ca.

b.Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du trong Kiều ở lầu Ngưng Bớch

- Tài năng trong việc sử dụng thể thơ lục bỏt. Cõu thơ lục bỏt dõn tộc qua sự sử dụng đầy sỏng tạo của Nguyễn Du trở nờn uyển chuyển, mềm mại, tinh tế, phự hợp với việc diễn tả tõm tỡnh, đạt đến đỉnh cao rực rỡ.

- Tài năng và tinh tế trong nghệ thuật miờu tả nội tõm: tõm trạng của nhõn vật được miờu tả theo đỳng qui luật tõm lớ khi gắn với hoàn cảnh thõn phận nàng (nàng bẽ bàng trước thực tại, nhớ tiếc về người yờu, xút xa khi nghĩ về cha mẹ, buồn thương cho thõn phận bơ vơ trong thực tại và lo õu trước một tương lai mịt mờ vụ định. Đặc biệt là khi Nguyễn Du để Thỳy Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau). Tõm trạng nhõn vật cũn được thể hiện qua ngụn ngữ độc thoại nội tõm và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh.

Tất cả những yếu tố trờn giỳp Nguyễn Du khắc họa sinh động nhõn vật và thể hiện sõu sắc tư tưởng của mỡnh.

3. Đỏnh giỏ:

- Kiều ở lầu Ngưng Bớch là đoạn trớch tiờu biểu cho vẻ đẹp của tấm lũng nhõn đạo và tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du. Tõm và tài là hai phương diện làm nờn tầm vúc Nguyễn Du - trỏi tim lớn, nghệ sĩ lớn.

- Tõm và tài của Nguyễn Du đó làm nờn giỏ trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch . Giỏ trị đoạn trớch là một trong những biểu hiện sinh động cho giỏ trị Truyện Kiều tỏc phẩm cú đúng gúp uan trọng trong văn học trung đại núi riờng và văn học dõn tộc núi chung.

C.Kết bài

- Đỏnh giỏ ý nghĩa - Bài học liờn hệ

* Đề bài 6

Nột tương đồng và khỏc biệt trong cảm hứng trữ tỡnh của Bằng Việt và Nguyễn Duy qua hai bài thơ “Bếp lửa” và “Ánh trăng”

* Tỡm hiểu đề:

- Kiểu bài: Nghị luận văn học (Lập luận giải thớch, phõn tớch…) - Nội dung nghị luận: Nột tương đồng và khỏc biệt trong hai bài thơ. - Phạm vi nghị luận: Ánh trăng (Nguyễn Duy) và Bếp lửa ( Bằng Việt)

A. Mở bài: Giới thiệu vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm và vấn đề cần nghị luận:

- Bằng Việt thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trẻ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ. Bài thơ “Bếp lửa” được sỏng tỏc năm 1963 khi tỏc giả đang là sinh viờn học ngành Luật ở nước ngoài.

- Nguyễn Duy cũng là gương mặt tiờu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. Bài thơ “Ánh trăng” được viết năm 1978, khi nhà thơ đó rời quõn ngũ chuyển sang làm cụng tỏc văn nghệ.

- Cảm hứng trữ tỡnh của cả hai bài thơ: Hồi ức về quỏ khứ, thể hiện nghĩa tỡnh con người, bày tỏ những suy nghĩ và bài học triết lớ nhõn sinh.

B. Thõn bài:

1.Giải thớch vấn đề:

- Trữ tỡnh là sự bộc lộ cảm xỳc một cỏch trực tiếp trước hiện tượng đời sống. Trong thơ, cảm hứng trữ tỡnh là yếu tố đầu tiờn hỡnh thành, là mạch cảm xỳc xuyờn suốt và chi phối hệ thống hỡnh tượng nghệ thuật của toàn tỏc phẩm.

- Hai bài thơ Bếp lửaÁnh trăng vừa cú sự tương đồng lại vừa cú nột khỏc biệt trong cảm hứng trữ tỡnh.

2. Nột tương đồng trong cảm hứng trữ tỡnh của hai bài thơ:

- Cảm hứng của hai nhà thơ đều được khơi gợi từ những hỡnh ảnh quen thuộc, gần gũi hàng ngày, từ đú nõng lờn thành những hỡnh tượng thơ giàu ý nghĩa.

- Cảm hứng của hai nhà thơ đều gắn liền với những kớ ức sõu đậm.

- Cả hai bài thơ đều được xem như là niềm tự thức của cỏc tỏc giả, nhớ về cội nguồn và từ đú đưa đến những suy ngẫm, chiờm nghiệm thấm thớa, mang ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc.

- Cảm xỳc của hai nhà thơ trong hai bài thơ “Bếp lửa” và “Ánh trăng" đều được thể hiện bằng giọng tự sự, giói bày.

3. Nột khỏc biệt trong cảm hứng trữ tỡnh của hai bài thơ:

a. Cảm hứng trữ tỡnh trong bài thơ Bếp lửa:

- Được khơi gợi từ một hỡnh ảnh trong đời sống sinh hoạt ấm ỏp, thường nhật của gia đỡnh: Bếp lửa, ngọn lửa

- Gắn với hỡnh ảnh người bà và kớ ức đẹp đẽ của những năm thỏng tuổi thơ tỏc giả: từ nỗi nhớ về cỏi bếp lửa cụ thể, hiện lờn hỡnh ảnh người bà đó nuụi nấng, chăm súc, ấp iu sớm hụm (Bà vẫn giữ thúi quen dậy sớm, ..Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ) Đõy là một tỡnh cảm vừa rất cụ thể, vừa sõu sắc.

b. Cảm hứng trữ tỡnh trong bài thơ Ánh trăng:

- Gắn với kớ ức của một người lớnh: với đồng đội, nỳi rừng, đồng, bể :(hồi chiến tranh ở rừng; vầng trăng thành tri kỉ),với những năm thỏng chiến tranh gian khổ mà nghĩa tỡnh.

- Gợi quỏ khứ vẹn nguyờn, trong sỏng, thuỷ chung, độ lượng, bao dung (ngửa mặt lờn nhỡn mặt…trăng cứ trũn vành vạnh; kể chi người vụ tỡnh).

- Là nguồn sỏng lay thức, soi thấu (ỏnh trăng im phăng phắc; đủ cho ta giật mỡnh) vào lương tri để từ đú con người thức tỉnh, chiờm nghiệm, nhận ra chớnh mỡnh, trở về với quỏ khứ nghĩa tỡnh. Soi mỡnh vào quỏ khứ để điều chỉnh sự lệch chuẩn của hiện tại, rỳt ra bài học nhõn sinh thấm thớa.

4. Đỏnh giỏ khỏi quỏt:

- Nột tương đồng trong cảm hứng của hai nhà thơ, cho thấy sự gần gũi về quan điểm thẩm mĩ, quan niệm nhõn sinh của hai tỏc giả.Tiếng núi trữ tỡnh đú tiờu biểu cho suy nghĩ, tỡnh cảm của cả một thế hệ nhà thơ và của cả dõn tộc.

- Sự khỏc biệt trong cảm hứng ở hai bài thơ xuất phỏt từ tài năng, cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi thi sỹ và đem lại sự đa điệu, đa vẻ cho thơ trữ tỡnh Việt Nam hiện đại.

C. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề. - Nõng cao mở rộng vấn đề.

Phần thứ tư

GIẢI PHÁP

KẾT LUẬN

Nhà trường là một thế giới kỡ diệu. Giỳp học sinh khỏm phỏ được thế giới kỡ diệu ấy là nhiệm vụ của cỏc thầy cụ giỏo núi chung và là của cỏc thầy cụ giỏo dạy Ngữ văn núi riờng. Giỳp cỏc em học sinh, đặc biệt là học sinh năng khiếu biết cỏch viết văn, sống nhõn văn, tiếp cận cuộc sống một cỏch thực tế, nhạy bộn khụng gỡ hiệu quả hơn cỏc giờ Ngữ văn, đặc biệt là cỏc bài học về làm văn nghị luận văn học. Văn học bắt nguồn từ đời sống và đưa văn học trở về với đời sống, giỳp học sinh rốn luyện kĩ năng tư duy lụgic, khả năng cảm nhận cỏi hay, cỏi đẹp của những ỏng thơ văn, bồi dưỡng tỡnh căm nhõn văn cao đẹp... Hơn lỳc nào hết và hơn ai khỏc, người thầy cú vai trũ quan trọng trong việc hướng dẫn học sinh, nhất là học sinh giỏi về kiểu bài NLVH.

Rất mong chuyờn đề này sẽ cú ý nghĩa thực tiễn với cỏc thầy cụ giỏo đang tham gia cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS và cỏc em học sinh giỏi văn.

Chuyờn đề cú thể cũn cú những hạn chế nhất định. Rất mong quớ thầy cụ và bạn đọc đúng gúp ý kiến bổ sung cho tài liệu phong phỳ và hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến xin đúng gúp xin gửi về qua email: Nguyethbt69@gmail.com

Một phần của tài liệu RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HSG LỚP 9 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w