Thể tích chứa m3 58.8 5 Vật liệu: Thép CT3 trong phủ Epoxy,ngồi phủ sơn chống rỉ

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường nước thải nhà máy bia (Trang 63)

5 Vật liệu: Thép CT3 trong phủ Epoxy,ngồi phủ sơn chống rỉ

* Các thiết bị chính kèm theo - Hệ thống phân phối nước vào

Lưu lượng 3.65 m3/h Vật liệu PVC - Hệ thống thu nước và tấm chắn bọt Lưu lượng 2.08 m3/h Vật liệu PVC -Bộ hút váng nổi Lưu lượng 0.15m3/h Vật liệu PVC -Bộ hút bùn tuần hồn SP05-01/02 Lưu lượng 2m3/h

Vật liệu Thép khơng gỉ ,nhựa PVC -Bơm bùn dư SP05-01

Lưu lượng 2m3/h Cơng suất 0.4 kw Vật liệu Gang

* Đánh giá hiện trạng nước trong bể lắng

Nước từ bể Aeroten sau khi được xử lý ,nước tự chảy tràn sang bể lắng TK-106 ở đây diễn ra quá trình tách bùn hoạt tính và nước thải đã qua xử lý sinh

Aeroten. Lượng bùn dư cịn lại được bơm đến bể nén bùn TK-107 .

Cịn nước thải sau khi lắng sẽ được chảy sang bể khử trùng TK-108 để tiêu diệt hồn tồn các vi sinh vật gây bệnh cịn sĩt lại trong nước thải .

Khi tiến hành quan sát và đo giá trị pH của nước thải trong bể lắng :Ta quan sát thấy nước cĩ độ trong,khơng cịn mùi . Độ pH của nước thải cũng ổn định nằm trong khoảng 6.5 -8.

Như vậy nước đầu ra đã đạt quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT,giá trị C cột B. Nước thải này cĩ thể dùng tưới tiêu đồng ruộng.

3.2 Đánh giá tác động đến mơi trường của nước thải

Để đánh giá chất lượng nước thải của nhà máy trước khi xả thải ra cống thốt nước chung của thành phố sở tài nguyên và mơi trương Hà Nội dã sử dụng các phương pháp đánh giá bao gồm :

-Phương pháp đo nhanh các thơng số tại hiện trường

-Phương pháp lấy mẫu phân tích và so sánh xem nước thải đầu ra đã đạt cac quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT ,giá trị C cột B hay chưa .

a. Phương pháp đo nhanh các thơng số tại hiện trường. Kết quả đánh giá về sự thay đối của pH,nhiệt độ. Nhận xét:

Kết quả từ phương pháp đo nhanh các thơng số tại hiện trường cho thấy giá trị pH và nhiệt độ khơng cĩ sự biến động nhiều.

-Giá trị pH ở bể lắng vẫn đạt 6.8 - 7.4.

-Nhiệt độ nước thải ở bể lắng vẫn đạt từ 30 - 35.

Tuy nhiên nhiệt độ vào mùa sản xuất nhiều thường từ tháng 5 đến tháng 10 thì cũng cĩ sự thay đổi nhưng thay đổi khơng đáng kể. Nhiệt độ lên cao nhất chỉ đến 500c.

COD,BOD5,N,P thì ta thấy như sau:

Khi nhà máy sản xuất nhiều ,hệ thống xử lý khơng triệt để thì các chỉ tiêu COD,BOD5 đơi khi cịn cao. Cịn tổng N,P vẫn ổn định. Nhưng nhìn chung nước thải đều đạt các quy chuẩn cho phép.

Thơng số

Đơn vị Nước thải đầu vào Nước thải sau bể UASB Nước thải sau bể Aeroten QCVN 24:2009/BTNMT giá trị C cột B pH 6,7 – 7.93 6.5 – 7.3 6.5 - 8 5.5 – 9 COD mg/l 200 - 2500 850 - 920 85 - 105 100 BOD5 mg/l 1300 – 1550 450 - 610 35 - 55 50 N(NH4+) mg/l 35 - 47 35 - 40 28 - 32 30 P(PO43-) mg/l 12 - 16 4.5 – 6.5 5.67 – 6.03 6 Nhận Xét:

Sau khi nhà máy áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải bằng hệ thống xử lý liên hợp yếm khí và hiếu khí,thì cho thấy hiệu quả khử BOD,COD trong hệ thống này cĩ thể đạt tới 95%. Ngồi ra hệ thống này hoạt động ổn định,khả năng tự động hĩa cao,giá thành hạ và hợp khối được cơng trình,tiết kiệm diện tích xây dựng và chi phí xử lý. Nâng cao hiệu quả kinh tế cho cơng ty.

3.3. Đề xuất một số giải pháp xử lý nguồn nước thải của cơng ty cĩ hiệu quả Nhìn chung của nhà máy bia HaDo sau quá trình xử lý nước thải đầu ra đều đạt quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT giá trị C cột B.

Tuy nhiên bên cạnh đĩ cịn nhiều vấn đề mơi trường liên quan cần được giải quyết triệt để hơn. Sau đây là một số giải pháp :

♦ Giải pháp thứ nhất :

Hệ thống đường ống ,cống rãnh thốt nước của nhà máy cần được làm to hơn nữa (kích thước cĩ thể gấp 1.5 lần).

Mục đích: Giúp cho việc thốt nước từ các xưởng sản xuất đến trạm xử lý trung tâm tốt hơn,nhanh hơn,khơng cịn hiện tượng nước bị chảy tràn ra ngồi mặt đường của cơng ty lúc sản xuất nhiều và khi mùa mưa tới.

Nước làm mát thiết bị (nếu khơng tham gia vào chu trình hở) nước mưa khơng ơ nhiễm được thải vào hệ thống riêng hoặc cĩ thể sử dụng. Nước mưa bị ơ nhiễm được đưa đến trạm xử lý.

Nước cĩ nồng độ nhiễm bẩn cao hay cĩ chất ơ nhiễm đặc biệt được thu gom riêng.

Cần cĩ bể chứa nước khi mùa giơng bão đến và mùa sản xuất nhiều để cĩ thể chứa nước thải trong vài giờ ,thậm trí là vài ngày nếu hệ thống xử lý chưa kịp.

Nước trước khi đi vào xử lí sinh học cần phải được làm đồng nhất tại bể điều hịa và bể điều hịa phải đủ lớn để dự trữ nước trong vài giờ, cĩ khi một vài ngày.

Ta phải thường xuyên kiểm tra tỉ lệ BOD5:N:P trong các bể làm sao để điều chỉnh tỷ lệ này luơn đảm bảo 100:5:1 để nồng độ N và P cĩ trong nước thải để việc xử lý cĩ hiệu quả hơn.

các bể xử lí .

♦ Giải pháp thứ 2:

Để tăng hiệu quả xử lí nước thải được tốt ( đặc biệt là việc xử lí BOD5 , COD, N, P tốt hơn) thì ta cĩ những biện pháp như:

Loại bỏ COD ở xử lí bậc 3:

+ Hấp phụ trên than hoạt tính hay các chất hấp phụ khác. Nếu thêm bột than hoạt tính thì với liều lượng là 10 – 50g/m3 nước thải ở giai đoạn xử lí sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính.

Đưa than vào giai đoạn này cĩ hai mục đích: giảm mẫu nhiễm chất hữu cơ khơng cĩ khả năng phân hủy sinh học COD và các chất độc hại do vi khuẩn gây ra. Tăng khối lượng riêng của bùn hoạt tính, dễ dang cho việc lắng bùn

+ Hoặc cĩ thể dùng chất oxy hĩa mạnh: Clo, Ozon. Lọai bỏ N:

Để thu được hiệu xuất loại bỏ N sinh học cao ở các trạm xử lí phải đưa thêm vào bể thống khí một vùng thiếu khí (anoxic). Vùng thiếu khí nhận bùn tuần hồn từ bể lắng. Bùn này được trộn với bùn hồi lưu và khơng được sục khí. Hiệu xuất loại N sinh học thêm phương pháp này đạt tới 95% trong điều kiện tối ưu.

Loại bỏ P:

Cĩ thể dùng vơi kết tủa đối với P, muối kết tủa trong thiết bị cơ đặc thay cho một phần bùn hồi lưu, sau đĩ phần bùn cịn lại cho tuần hồn va kích thích đồng hĩa P bằng bùn hoạt tính trong bể làm thống khí ( bể Aeroten)

♦ Giải pháp thứ 3:

Xử lí bùn cặn sau quá trình xử lí nước thải.

- Bùn cặn của nhà máy là hỗn hợp nước, cặn lăng cĩ chứa nhiều chất hữu cơ cĩ khả năng phân hủy, dễ thối rữa và cĩ các vi khuẩn cĩ thể gây độc hại cho mơi trường. Do vậy để tận dụng tối đa nguồn thải từ bùn, thì bùn sau quá trình

xử dụng làm phân bĩn, hoặc làm chất đốt.

- Đối với khí metan, sau quá trình xử lí yếm khí ta cĩ thể thu hồi để làm chất đốt.

Kết luận

Việc đánh giá hiện trạng nguồn nước thải của nhà máy bia HaDo trong thời gian vừa qua, đã giúp em tìm hiểu được phần nào về tình trạng ơ nhiễm cũng như các biện pháp xử lí nước thải nĩi chung và nước thải của nhà máy nĩi riêng.

Quá trình đánh giá địi hỏi người kĩ thuật viên phải cĩ kiến thức tổng hợp sâu rộng, khơng chỉ giới hạn trong chuyên mơn của mình mà cịn liên quan tới mơi trường.

Hiện nay ngành cơng nghệ sản xuất bia ngày càng phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất, điều đĩ cĩ nghĩa là nguồn thải nĩ tạo ra là nhiều hơn trong mơi trường. Do đĩ việc xử lí nước cĩ hàm lượng ơ nhiễm cao như nước thải nhà máy bia là một thách thức lớn.

Là một sinh viên ngành cơng nghệ sinh học em cĩ nguyện vọng tìm hiểu về lĩnh vực đầy mới mẻ và khĩ khăn này.

Em mong rằng trong thời gian khơng xa ngành cơng nghệ xử lí nước thải sẽ phát triển mạnh mẽ nhằm kiểm sốt được thực trạng ơ nhiễm mơi trường do nước thải gây ra. Một mơi trường trong sạch sẽ là tiền phát triển lớn mạnh của một đất nước.

Đề nghị:

- Hiện nay do khối lượng nước thải ngày càng tăng lên cĩ thể dẫn tới sự quá tải cơng suất của một số thiết bị xử lí nước thải và bị chảy tràn ra đường đi của cơng ty. Vì vậy cơng ty cần phải sửa lại hệ thống đường ống thốt nước và cần cĩ thêm bể chứa.

- Mặc dù cơng ty đã thành lập và đi vào sản xuất rất lâu, nhưng chưa cĩ cán bộ chuyên trách về mơi trường hay xử lí về lĩnh vực nước thải. Nên cơng ty cần phải đào tạo cán bộ chuyên trách về mơi trường

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường nước thải nhà máy bia (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w