Nước thải trong bể yếm khí (UASB).

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường nước thải nhà máy bia (Trang 57)

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1.2. Nước thải trong bể yếm khí (UASB).

Nhiệm vụ của bể:

Thực hiện quá trình xử lý sinh học yếm khí,sử dụng các vi sinh vật yếm khí trong điều kiện khơng cĩ oxi để phân hủy các chất hữu cơ hịa tan,làm giảm nồng độ COD,BOD… trong nước thải.

Yêu cầu pH đầu vào: pH>6.2

COD đầu vào : CODv =2250 mg/l BOD đầu vào : BODv=1500 mg/l Nhiệt độ đầu vào : 390c

Nếu hiệu quả làm sạch của bể UASB đối với nước thải nhà máy bia HADO là 60% thì COD và BOD đầu ra sẽ là:

COD đầu ra: CODr =2250-2250*60%=900 mg/l BOD đầu ra: BODr=1500-1500*60%=600 mg/l Vậy lượng COD cần khử 1 ngày

G=180m3 x(2250-900)*10-3=243 kg/ngày

Ghi chú : (*) Tính tốn dự phịng trong những giờ cao điểm.

Ta cĩ các thơng số về bể UASB

STT Thơng Số Đvị tính Giá trị

1 Thời gian lưu nước Giờ 12.144 2 Kthước bể L x W x H m 4.6m x 3.6m x 6.0 m 3 Thể tích bể m3 99.36 4 Thể tích chứa nước m3 91.1 5 Tải trọng COD Kg/m3ngày 2.025

6 Vật liệu:CT3 trong sơn Epoxy,ngồi sơn chống rỉ và sơn màu trang trí

Lưu lượng 7.5m3/h

-Hệ thống thu váng nổi bể UASB Lưu lượng 0.15m3/h

-Hệ thống thu và đốt khí biogas bể UASB ∗ Hoạt động của bể UASB

Nước thải trong bể điều hịa sau khi được điều chỉnh pH(lên 6.5-:7) thì được 2 bơm P-02(chạy luân phiên) bơm sang bể UASB(TK-104) để bắt đầu quá trình xử lý sinh học kỵ khí. Nước thải được dẫn theo ống dẫn vào hệ thống phân phối đều trên diện tích đáy bể. Nước thải từ dưới lên với vận tốc v=0.9m/h. Hỗn hợp bùn kị khí trong bể hấp phụ chất với vận tốc v=0.6m/h hữu cơ hịa tan trong nước thải, phân hủy và chuyển chúng thành khí CH4,CO2 và H2O.

Các hạt bùn cặn bám vào các bọt và nổi lên trên bề mặt làm xáo trộn và gây ra dịng tuần hồn cục bộ trong lớp cặn lơ lửng. Khi hạt cặn nổi lên và va phải tấm chắn bị tách khỏi bọt khí và vỡ ra, khí thốt lên trên,qua cửa và ngăn lắng. Hạt bùn cặn trong ngăn lắng được lắng xuống dưới và tuần hồn trở lại vùng phản ứng yếm khí. Nước trong được thu vào máng đưa lên trên và dẫn sang bể xử lý hiếu khí(xử lý cấp 2). Cịn khí biogas được thu về thùng chứa rồi theo ống dẫn khí đốt ra ngồi.

Bùn trong bể được hình thành 2 vùng rõ rệt:Ở chiều cao khoảng ¼ tính từ đáy lên,lớp bùn hình thành do các hạt keo tụ ở nồng độ 3000mg /l gồm 7%, phía trên lớp bùn này là lớp bùn lơ lửng cĩ nồng độ 1000-:5 các bơng cặn chuyển động giữa lớp bùn đáy và bùn tuần hồn từ ngăn lắng rơi xuống. Bùn trong bể là sinh khối đĩng vai trị quyết định trong việc phân hủy và chuyển hĩa chất hữu cơ. Nồng độ cao của bùn hoạt trong bể cho phép làm việc với tải trọng chất hữu cơ cao và để hình thành khối mùn hoạt tính đủ nồng độ, làm việc cĩ hiệu quả thì địi hỏi phải cĩ thời gian vận hành khởi động dài vì vậy ta phải lựa chọn vi khuẩn

Nước thải sau khi được xử lí qua bể UASB thì sẽ giảm được khoảng (60- 70h) lượng BOD, CDD trước khi xử lí hiếu khí. Vận tốc dịng nước chuyển động đi lên của bể UASB là khoảng 0,6- 0,9 (m/h)

Ghi chú:

(1): Dịng nước vào bể (2): Màng lọc

(3): Cửa tuần hồn (4): 2 tấm chắn

(5): của vào ngăn lắng

(6): Máng dẫn nước sang bể Feroten (7): Vịi thu khí biogas

(8): cửa xả bùn

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường nước thải nhà máy bia (Trang 57)