- Khối lượng CTYT phỏt sinh thay đổi theo khu vực địa lý, theo mựa và phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏch quan như: cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh, loại bệnh, quy mụ giường bệnh, phương phỏp và thúi quen của nhõn viờn y tế trong cụng việc khỏm, chữa bệnh, chăm súc bệnh nhõn và rỏc thải của người bệnh trong cỏc khoa phũng.
- Theo khuyến cỏo của Tổ chức Y tế Thế giới(1992) ở cỏc nước đang phỏt triển cú thể phõn loại CTYT thành cỏc loại sau: cỏc chất khụng độc hại( chất thải sinh hoạt gồm chất thải khụng bi nhiễm cỏc yếu tố nguy hại), chất thải sắc nhọn (truyền nhiễm hay khụng truyền nhiễm) chất thải nhiễm khuẩn (khỏc với cỏc vật sắc nhọn nhiễm khuẩn), chất thải húa học và dược phẩm (khụng kể cỏc loại thuốc độc đúi với tế bào), chất thải nguy hiểm khỏc (chất thải phúng xạ, cỏc thuốc độc đối với tế bào, cỏc bỡnh chứa khớ cú ỏp suất cao.
Bảng 2.6. Chất thải y tế theo giường bờnh trờn thế giới
Tuyến bệnh viện
Tổng lượng CTYT (kg/CB)
CTYT nguy hại (kg/GB)
Bệnh viện trung ương
4,1-8,7 O,4-1,6
Bệnh viện tỉnh 2,1-4,2 O,2-1,1
Bệnh viện huyện O,5-1,8 O,1-0,4
(Nguồn: Hoàng Thị Liờn) [11].
- Theo Tổ chức Y tế thế giới cú 18-64% cơ sở y tế chưa cú biện phỏp xử lý chất thải đỳng cỏch. Tại cỏc cơ sở y tế 12,5% cụng nhõn xử lý chất thải bị tổn thương do kim đõm xảy ra trong quỏ trỡnh xử lý CTYT. Tổn thương này cũng là nguồn phơi nhiễm nghề nghiệp với mỏu là phổ biến nhất, chủ yếu là dựng hai tay thỏo lắp kim và thu gom tiờu hủy vật sắc nhọn, cú khoảng 50% số bệnh viện trong diện điều tra khi vận chuyển CTYT đi qua khu vực bệnh nhõn mà khụng được đựng trong xe thựng cú nắp đậy.
- Trờn thế giới, quản lý rỏc thải bệnh viện được nhiều quốc gia quan tõm và tiến hành một cỏch triệt để từ rất lõu. Về quản lý, một loạt những chớnh sỏch quy định, đó được ban hành nhằm kiểm soỏt chặt chẽ loại chất thải này. Cỏc hiệp ước quốc tế, cỏc
nguyờn tắc, phỏp luật và quy định về chất thải nguy hại, trong đú cú cả chất thải bệnh viện cũng đó được cụng nhận và thực hiện trờn hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới.
- Cụng ước Basel: Được ký kết bởi hơn 100 quốc gia, quy định về sự vận chuyển cỏc chất độc hại qua biờn giới, đồng thời ỏp dụng, cả với chất thải y tế. Cụng ước này đưa ra nguyờn tắc chỉ vận chuyển hợp phỏp chất thải nguy hại từ cỏc quốc gia khụng cú điều kiện và cụng nghệ thớch hợp sang cỏc quốc gia cú điều kiện vật chất kỹ thuật để xử lý an toàn một số chất thải đặc biệt.
- Nguyờn tắc pollutor pay: Nờu rừ mọi người, mọi cơ quan làm phỏt sinh chất thải phải chụi trỏch nhiệm về phỏp luật và tài chớnh trong việc đảm bảo an toàn và giữ cho mụi trường trong sạch.
- Nguyờn tắc proximitry: Quy định rằng việc xử lý chất thải nguy hại cần được tiến hành ngay tại nơi phỏt sinh càng sớm càng tốt. Trỏnh tỡnh trạng chất thải bị lưu giữ trong thời gian dài gõy ụ nhiễm mụi trường.
- Xử lý chất thải bệnh viện, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế và khoa học cụng nghệ, nhiều nước trờn thế giới đó cú những biện phỏp khỏc nhau để xử lý loại rỏc thải nguy hại này.
* Cỏc nước phỏt triển
- Hiện tại trờn thế giới ở hầu hết cỏc quốc gia phỏt triển, trong cỏc bệnh viện, cơ sở chăm súc sức khỏe, hay những cụng ty đặc biệt xử lý phế thải đều cú thiết lập hệ thống xử lý loại phế thải y tế. Đú là cỏc loại lũ đốt ở nhiệt độ cao tựy theo loại phế thải từ 1000oC đến trờn 4000oC. Tuy nhiờn phương phỏp này hiện nay vẫn cũn đang tranh cói về việc xử lý khớ bụi sau khi đốt đó được thải hồi vào khụng khớ.
- Cỏc phế thải y tế trong khi đốt, thải hồi vào khụng khớ cú nhiều hạt bụi li ti và cỏc húa chất độc hại phỏt sinh trong quỏ trỡnh thiờu đốt như axit clohidric, đioxin/furan, và một số kim loại độc hại như thủy ngõn, chỡ hoặc asen, cadmi. Do đú, tại Hoa kỳ vào năm 1996, đó bắt đầu cú cỏc điều luật về khớ thải của lũ đốt và yờu cầu khớ thải phải được giảm thiểu bằng hệ thống lọc húa học và cơ học tựy theo loại phế thải.
- Ngoài ra cũn cú phương phỏp khỏc để giải quyết vấn đề này đó được cỏc quốc gia lưu tõm đến vỡ phương phỏp đốt đó gõy ra nhiều bất lợi do lượng khớ độc hại phỏt sinh thải vào khụng khớ, do đú cỏc nhà khoa học hiện đang ỏp dụng một phương phỏp mới. Đú là phương phỏp nghiền nỏt phế thải và xử lý dưới nhiệt độ và ỏp suất cao để trỏnh việc phúng thớch khớ thải.
- Dựa theo phương phỏp này rỏc thải y tế nguy hại được chuyển qua một mỏy nghiền nỏt. Phế thải đó được nghiền xong sẽ được chuyển qua một phũng hơi cú nhiệt độ 138oC và ỏp suất 3,8 bar. Ở điều kiện nhiệt độ và ỏp suất trờn là điều kiện tối ưu cho hơi nước bóo hũa. Phế thải được xử lý trong vũng 40 – 60 phỳt. Sau cựng phế thải rắn đó được xử lý sẽ được chuyển đến cỏc bói rỏc thụng thường vỡ đó đạt được tiờu chuẩn tiệt trựng. Phương phỏp này cũn cú ưu điểm là làm giảm được khối mlượng phế thải vỡ được nghiền nỏt, chi phớ ớt tốn kộm hơn lũ đốt, cũng như khụng tạo ra khớ thải vào khụng khớ.
- Đối với cỏc nước đang phỏt triển, việc quản lý mụi trường núi chung vẫn cũn rất lơ là, nhất là đối với phế thải bệnh viện. Tuy nhiờn trong khoảng 5 năm trở lại đõy, cỏc quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc đó bắt đầu chỳ ý đến việc bảo vệ mụi trường, và cú nhiều tiến bộ trong việc xõy dựng cỏc lũ đốt ở bệnh viện. Đặc biệt ở Ấn Độ từ năm 1998, chớnh phủ đó ban hành luật về “Phế thải y tế: Lập thủ tục và Quản lý”. Trong bộ luật này cú ghi rừ rang phương phỏp tiếp nhận phế thải, phõn loại phế thải, cựng việc xử lý và di dời đến cỏc bói rỏc… Do đú, vấn đề phế thải y tế độc hại của quốc gia này đó được cải thiện rất nhiều.