Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập thực trạng hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại công ty mía đường đăk nông (Trang 28)

- Lao động trực tiếp 65 355 50 297 45 252 2.Chia theo trình độ - Đại học , cao đẳng - Trình độ trung cấp - Công nhân kỹ thuật - Lao động phổ thông 35 32 161 192 30 25 152 140 25 20 122 130 3.Chia theo giới tính

- Nam - Nữ - Nữ 320 98 267 80 217 80 (Nguồn: Phòng Tổ chức-Hành chính) Qua bảng trên cho ta thấy khi chuyển đổi doanh nghiệp sang hình thức cổ phần hoá thì công ty đã sắp xếp lại toàn bộ nhân sự cũng như bộ máy tổ chức gọn nhẹ hơn, những vị trí không cần thiết đã giảm bớt người nhưng vẫn đảm bảo được tiến độ công việc kịp thời, chính xác cụ thể số lượng lao động công ty giảm từ 420 người (2005) xuống còn 297 người (2007) trong đó lao động gián tiếp giảm 20 người, lao động trực tiếp giảm 103 người. Tuy nhiên với số lao động đã giảm nhiều nhưng không ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất của công ty mà doanh thu và lợi nhuận thu được cao hơn so với các năm trước.

3.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua ba năm

Để có cái nhìn tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong ba năm từ năm 2005-2006-2007 và thấy được xu hướng phát triển qua từng

năm .Từ đó có một số nhận xét các chỉ tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Bảng 2:Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

So sánh

06/05 07/06+/- % +/- % +/- % +/- %

Tổng doanh thu 40.164 45.604 81.500 5.440 113.5 35.896 178.7

Tổng chi phí 40.113 45.501 80.058 5.388 113.4 34.557 175.9

Tổng lợi nhuận 51 103 1.442 52 202 1.339 1.400

Nộp ngân sách 2.027 2.302 4.075 275 113.6 1.773 177 (nguồn: phòng kế toán) Kể từ khi thực hiện cổ phần hoá, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có nhiều tiến bộ, doanh thu tăng dần qua các năm.

Năm 2006 doanh thu của công ty tăng nhẹ, sang năm 2007 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng vọt, đem lại cho công ty một khoản lợi nhuận cao hơn nhiều so với năm 2005 và năm 2006.

Đây là kết quả bước đầu mà công ty đạt được trong tiến trình cổ phần hoá.

3.2 Kết quả nghiên cứu

3.2.1 Đặc điểm TSCĐ của công ty

Khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn. Vốn được tồn tại dưới hai dạng là vốn lưu động và vốn cố định. Thông thường thì tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà tỷ trọng của loại vốn nào cao hơn. Chẳng hạn như: doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp dịch vụ, vốn lưu động thường chiếm tỷ trọng cao hơn; còn các doanh nghiệp sản xuất thì ngược lại, vốn cố định lại chiếm tỷ trọng cao hơn vốn lưu động.

Do Công ty mía đường Đăk Nông là một doanh nghiệp sản xuất của Nhà nước nên máy móc thiết bị là một phương tiện cực kì quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm. Đồng thời do Công ty sản xuất ra sản phẩm đường từ khâu nguyên liệu đầu tiên là mía cho đến khâu cuối cùng tạo ra thành phẩm, vì vậy, TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Sau đây là bảng tổng hợp TSCĐ của Công ty trong ba năm(2005-2007)

Bảng 3: Bảng tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty trong 3 năm(2005-2007)

ĐVT: nghìn đồng Diễn giải số dư đến 1/1/2005 Tăng Giảm 2005 2006 2007 2005 2006 2007 Nguyên giá 115.672.526 30.615.146 11.223401 111.756 10.982.200 21.222 647.966 135.171.922

(Nguồn : phòng kế toán) Qua bảng số liệu trên ta thấy :

- Hàng năm công ty đã đầu tư khoản chi phí lớn cho TSCĐ

- TSCĐ được đầu tư mạnh mà chủ yếu là cuối năm khi công ty bắt đầu thực hiện cổ phần hóa làm nguyên giá TSCĐ tăng thêm 30.615.146.000 đ. Tuy nhiên công ty cũng phải thanh lý nhiều TSCĐ đã cũ kỹ, không còn đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh làm nguyên giá giảm xuống đáng kể.

Bước vào năm 2006, sự đầu tư đã giảm xuống và dần ổn định vào năm 2007. Vì đã có sự lựa chọn lọc cơ bản về TSCĐ vào thời điểm cổ phần hoá cuối năm 2005. Như vậy, ta có thể nói rằng khởi đầu của tiến trình cổ phần hoá công ty đã có sự đầu tư mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật, làm nền tảng cho những năm hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp theo.

3.2.2 Phân loại TSCĐ của công ty

Theo công dụng thì TSCĐ của công ty được phân loại như sau :

- TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh gồm : nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,...dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh gồm :những tài sản dùng cho các hoạt động sản xuất phụ và những tài sản dùng cho phúc lợi công cộng gồm: nhà cửa, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh phụ, nhà cửa và phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hoá, nghiên cứu thí nghiệm, nhà ở và các công trình phúc lợi tập thể…

Bảng 4: Bảng kê danh mục TSCĐ có đến ngày 31/12/2007

TT Tên tài sản Năm sử

dụng

Nguyên giá (31/12/2007)

khấu hao luỹ kế Giá trị còn lai 31/12/2007 I Nhà cửa, vật kiến trúc 37.262.484.619 01 Cổng, hàng rào 15 609.870.000 213.063.558 396.806.442 02 Bể lắng tro 10 1.636.452.000 799.868.366 836.583.634 03 Móng thiết bị nhà lò hơi 10 187.830.161 65.620.152 122.210.109 04 Trạm bơm cấp 1 10 173.257.084 76.632.941 96.624.143 05 Trạm bơm cấp 2 10 179.247.368 70.632.941 108.295.285 06 Trạm xăng dầu 10 166.599.276 56.106.799 104.492.477

07 Đường mương nội bộ 15 2.081.237.186 823.823.053 1.257.414.13308 Bể chứa nước thải 20 90.097.967 49.077.134 41.020.833 08 Bể chứa nước thải 20 90.097.967 49.077.134 41.020.833 09 Trạm xử lý nước thải 20 32.165.641 16.763.288 15.402.353 10 Sân vườn khu hành chính 25 670.392.425 265.363.669 405.028.756 11 Gara ôtô 25 372.789.253 130.237.271 242.551.982 12 Nhà kho thành phẩm 20 1.100.838.606 708.043.305 392.795.301

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập thực trạng hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại công ty mía đường đăk nông (Trang 28)