HAØN NỐI ĐẦU:

Một phần của tài liệu cơ sở vật lý kĩ thuật của điện nhiệt (Trang 25)

2. Cơng suất cần thiết:

3.2.HAØN NỐI ĐẦU:

Là phương pháp hàn tiếp xúc, ở đĩ các chi tiết được nối ghép với nhau qua mặt cắt tiết diện của chúng.

Cĩ hai phương pháp hàn nối đầu chính: hàn điện trở và hàn nĩng chảy. Hàn điện trở (H.3.1a) vật hàn 2 được kẹp chặt vào đầu cốt nối điện 1 và được ép bởi lực P, khi cĩ dịng điện chảy qua, nhiệt sinh ra ở chỗ tiếp xúc tăng lên, khi đã gần đạt đến nhiệt độ nĩng chảy (T = 0,8 đến 0,9 Tnc) lực ép P đột ngột tăng lên, tạo ra mối hàn ngay khi vật hàn cịn đang ở trạng thái rắn.

Hàn nĩng chảy cĩ thể chia ra thành: nĩng chảy do đốt nĩng liên tục và nĩng chảy do đốt nĩng khơng liên tục.

1. Phương pháp hàn nĩng chảy do đốt nĩng liên tục, khi dịng điện chảy qua mối hàn, lực ép P được giữ ở một giá trị khơng đổi nhất định, sau đĩ giảm lực P làm cho điện trở tiếp xúc tăng lên do đĩ nhiệt lượng cung cấp cho mối hàn tăng lên làm cho kim loại bị nĩng chảy. Nhờ lực ép P, kim loại nĩng chảy sẽ lấp kín bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết tạo ra mối hàn chắc chắn.

2. Phương pháp hàn nĩng chảy do đốt nĩng khơng liên tục, các chi tiết được đĩng nhắp vào với nhau nhiều lần, nhiệt lượng sinh ra ở đây là do dịng điện chảy qua mối hàn và do tia lửa điện phát sinh khi hai đầu chi tiết hàn đĩng nhắp vào với nhau.

Hàn nĩng chảy cĩ nhiều ưu điểm so với hàn nối điện trở: mối hàn bền chắc hơn, khơng cần thiết phải xử lý gia cơng cơ khí mối hàn nhiều sau khi đã hàn xong, cơng suất thiết bị khơng cần lớn, chi phí năng lượng thấp hơn. Kết cấu máy hàn nối đầu được trình bày trong (H.3.2)

3.3. HAØN ĐIỂM:

Khi hai chi tiết hàn được đặt chồng lên nhau, nằm giữa các điện cực được ép chặt bằng lực ép P (H.3.1b) và khi cho dịng điện chạy qua, cung cấp cho chỗ tiếp xúc nhiệt lượng cần thiết làm cho nĩng chảy kim loại tạo ra mối hàn.

Thơng thường, mối hàn cĩ đường kính gần bằng đường kính của đầu tiếp xúc điện cực.

Thời gian cần thiết cho một mối hàn phụ thuộc vào bề dày vật hàn, vào tíhn chất vật lý của kim loại hàn, vào cơng suất thiết bị hàn, vào lực ép đặt lên chỗ tiếp xúc, cĩ thể dao động từ phần ngàn giây (hàn kim loại màu) tới vài giây.

Điện cực trên và dưới bề mặt tiếp xúc đảm bảo mật độ dịng điện cần thiết đưa qua mối hàn. (H.3.3) cho thấy chu trình kết hợp giữa dịng điện I và lực ép P thực hiện cho một mối hàn điểm.

Để loại trừ vết hàn trên bề mặt kim loại cĩ thể sử dụng các biện pháp mơ tả trong các sơ đồ ở (H.3.4).

Điều này được thực hiện bằng cách tăng bề mặt cơng tác của một trong hai điện cực (H.3.4a), hàn với điện cực phẳng (H.3.4b) hoặc giữa hai điện cực

bình thường cĩ lĩt một tấm kim loại (H.3.4c,d,e). khi hàn các tấm kim loại mỏng cĩ thể sử dụng máy hàn một mặt nhiều điểm hàn (H.3.4g). khi cần phải hàn tấm kim loại dày, nhiều điểm cĩ thể sử dụng 2 máy hàn song song (H.3.4h)

Hệ thống cơ cấu tạo lực ép P trên các chi tiết hàn cũng rất đa dạng: cĩ thể sử dụng loại cơ cấu với bàn đạp chân (pédale), cơ cấu dùng điện (motoơ hoặc nam châm điện), cơ cấu dùng khí nén hoặc thủy lực.

Hệ thống cơ cấu tạo lực ép trong các máy hàn điểm cĩ liên quan mật thiết đến thời điểm đĩng – cắt dịng điện chảy qua mối hàn.

Thơng thường thứ tự thực hiện thao tác máy hàn điểm như sau: điện cực ép chi tiết hàn khi chưa cho dịng điện chảy qua mối hàn, sau đĩ đĩng mạch điện để cho dịng điện chảy qua, sau một thời gian nhất định ngắt dịng điện và năng điện cực lên, mối hàn đã được thực hiện.

Điều chỉnh dịng điện và điệp áp ở mạch thứ cấp máy biến áp được thực hiện bằng cách thay đổi số vịng dây sơ cấp của nĩ.

Thời gian dịng điện chảy qua mối hàn cĩ thể chỉnh định nhờ relay thời gian hoặc nhờ tiếp điểm hành trình.

Cĩ thể chế tạo máy hàn nhiều điểm đồng thời. Cĩ 2 loại máy hàn kiểu như vậy:

Loại thứ nhất, trên tấm kim loại chỉ bố trí 2 điện cực, dịng điện hàn chảy từ điện cực này sang điện cực kia để tạo ra mối hàn.

Loại thứ hai, trên tấm kim loại bố trí đồng thời nhiều cặp điện cực, dịng điện chảy lần lượt qua từng cặp cực và thực hiện các mối hàn đồng thời. Điện cực của máy hàn điểm được đặt bên trong ổ cực được chế tạo từ đồng thau. Trong các ổ cực cĩ bố trí các rãnh nước làm mát. Điện cực được chếtạo từ đồng đỏ cán lạnh hoặc từ hợp kim đồng – chrome – nickel.

Một phần của tài liệu cơ sở vật lý kĩ thuật của điện nhiệt (Trang 25)