Dưới sự hỗ trợ của dao động siêu âm cĩ thể kiểm tra liên tục tiến trình quá trình cơng nghệ, mà khơng phải thực hiện các thử nghiệm trong phịng thí nghiệm.
Khi xác lập sơ bộ quan hệ của các thơgn số sĩng siêu âm và tính chất vật lý của mơi trường, ta đồng thời đo biên độ dao động của các phân tử.
Dao động siêu âm cường độ cao hay tốc độ âm thanh lớn, cĩ thể nhận địhđúg về trạng thái của mơi trườngvà các thay đổi của nĩ.
Về nguyên tắc các phương pháp kiểm tra bằng siêu âm được thực hiệnnhờ dao động siêu âm cường độ khơng lớn lắm. Phụ thuộc vào các đặc tính hĩa – lý của mơi trường, tốc độ âm thanh trong đĩ sẽ khác nhau.
Khi thay đổi năng lượng sĩng âm thanh cĩ thể kiểm tra thành phần của các loại hỗn hợp khác nhau khi chúng khơng phải là các liên kết hố học. Tốc độ âm thanh trong các mơi trường đĩ là khơng thay đổi, cịn sự cĩ mặt của tạp chất ảnh hưởng đế hệ số hấp thụ năng lượng âm thanh. Nhờ đĩ cho phép xác định tỷ lệ phần trăm tạp chất chứa trong thành phần vật chất.
Khi sĩng âm thanh đi qua giới hạn của hai mơi trường nĩ bị phản xạ một phần. Độ chênh lệch năng lượng sĩng đi xuyên qua giới hạn và sĩng phản xạ phu thuộc vào tỷ lệ âm trở của các vật chất khác nhau.
Từ các sĩng phản xạ cĩ thể xác định hàm lượng tạp chất cĩ trong các đơn tinh thể và nguyên lý đĩ cĩ thể chế tạo các dụng cụ chẩn đốn bằng siêu âm.
---oOo---
CHƯƠNG I: CƠ SỞ VẬT LÝ – KỸ THUẬT CỦA ĐIỆN NHIỆT
1.1. Khái niệm về điện nhiệt và các biện pháp biến đổi điện nhiệt. 1.2. Vật liệu sử dụng trong các lị điện.
CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ ĐỐT NĨNG BẰNG ĐIỆN TRỞ
2.1. Bản chất vật lý của điện trở. 2.2. Các phần tử điện trở đốt nĩng. 2.3. Các lị điện trở.
2.4. Trang bị điện và điều chỉnh thơng số lị điện trở. 2.5. Các thiết bị điện xỉ .
CHƯƠNG 3: CÁC THIẾT BỊ HAØN TIẾP XÚC
3.1. Bản chất vật lý và phân loại các dạng hàn tiếp xúc. 3.2. Hàn nối đầu.
3.3. Hàn điểm.
3.4. Hàn lăn (hàn may).
3.5. Trang bị điện máy hàn tiếp xúc:
4.1. Cơ sở vật lý – kỹ thuật của đốt nĩng bằng cảm ứng. 4.2. Các thiết bị nấu chảy bằng cảm ứng.
4.3. Lị nung cảm ứng.
4.4. Cơ sở vật lý của đốt nĩng điện mơi. 4.5. Thiết bị đốt nĩng điện mơi:
5.1. Sự ion hĩa chất khí và khái niệm về plasma. 5.2. Cấu trúc của sự phĩng điện hồ quang.
5.3. Điện cực dùng trong các thiết bị hồ quang. 5.4. Các lị luyện kim hồ quang.
5.5. Trang bị điện trong các lị luyên kim hồ quang. 5.6. Lị hồ quang chân khơng.
6.1. Cơ chế tạo ra ngọn lửa plasma nhiệt độ thấp và lãnh vực ứng dụng. 6.2. Thiết bị tạo plasma nhiệt độ thấp (plasmatron)
6.3. Các đặc tính và nguồn cung cấp năng lượng cho plasmatron. 6.4. Thiết bị plasma dùng để cắt và hàn.
6.5. Thiết bị plasma tạo lớp phủ bề mặt.
CHƯƠNG 7: CÁC THIẾT BỊ HAØN HỒ QUANG
7.1. Cơ sở vật lý – kỹ thuật của hàn hồ quang.
7.2. Nguồn cung cấp năng lượng cho hồ quang.
7.3. Một số đặc điểm về mặt lý thuyết của máy biến áp hàn.
CHƯƠNG 8: THIẾT BỊ ĐỐT NĨNG NHỜ
8.1. Cơ sở vật lý – kỹ thuật của đốt nĩng nhờ chùm tia electron.
8.2. Kết cấu thiết bị chùm tia electron.
8.3. Ưùng dụng trong cơng nghệ của thiết bị đốt nĩng chùm tia electron.
CHƯƠNG 9: THIẾT BỊ LASER
9.1. Nguyên lý làm việc cơ bản của laser.
PHẦN II: CÁC THIẾT BỊ GIA CƠNG ĐIỆN HĨA ĐIỆN VẬT LÝ ĐIỆN CƠ ĐIỆN ĐỘNG ĐIỆN CƠ ĐIỆN ĐỘNG
10.1. Cơ sở của gia cơng điện hĩa.
10.2. Điện phân dung dịch và dung dịch hịa tan.
10.3. Trang bị điện trong sản xuất điện phân.
10.4. Aùp dụng cơng nghệ điện hố trong cơng nghiệp chế tạo máy.
11.1. Đặc tính chung và cơ sở vật lý của quá trình.
11.2. Các thơng số của sự phĩng điện xung.
11.3. Các máy phát xung.
11.4. Các phương pháp gia cơng ăn mịn điện.
CHƯƠNG 12: CÁC QUÁ TRÌNH VAØ THIẾT BỊ CƠ HỌC
12.1. Cơ sở vật lý của gia cơng kim loại bằng thiết bị xung từ .
12.2. Các phần tử của trang thiết bị điện gia cơng xung tử.
12.3. Đặc tính của các cơng đoạn gia cơng xung từ.
13.1. Bản chất vật lý của gia cơng bằng siêu âm.
13.2. Các phần tử trong các thiết bị siêu âm.