Nghiên cứu lan truyền sĩng với hệ thống băng rộng

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống phủ sóng di động trong tòa nhà cao tầng (Trang 77)

6) Ngày hồn thành nhiệm vụ:

2.6.2.2 Nghiên cứu lan truyền sĩng với hệ thống băng rộng

Ngồi các nghiên cứu với hệ thống băng thơng hẹp để tìm ra sự thay đổi cƣờng độ tín hiệu so với khoảng cách, chúng ta cũng cĩ một số nghiên cứu trên hệ thống băng thơng rộng về đặc tính lan truyền của tín hiệu bên trong tịa nhà.

Devarsirvatham đã sử dụng thiết bị hoạt động ở tần số 850MHz, cĩ độ phân giải trề lan truyền là 25ns (nghĩa là cĩ thể phân biệt các đƣờng truyền cĩ chiều dài khác nhau 7,5m ) để tiến hành các phép đo về trễ lan truyền của tín hiệu trong tịa nhà và khu dân cƣ. Thiết bị này cho thấy hình dạng chi tiết của hiện trạng trễ cơng suất cĩ ảnh hƣởng rất ít đến hoạt động của hệ thống vơ tuyến. Do vậy, các nghiên cứu sẽ tập trung vào là trễ lan truyền.

Nĩi chung, trễ của tín hiệu indoor sẽ rất nhỏ hơn so với tín hiệu lan truyền outdoor. Hình 2.8 thể hiện dạng trễ trung bình trong một tịa nhà cao 6 tầng, diện tích rộng. Hình 2.9 thể hiện phân bố tích lũy của trễ lan truyền cho tịa nhà này và một tịa nhà văn phịng khác cĩ 2 tầng với diện tích nhỏ hơn. Một hệ thống thơng tin di động sẽ phải làm việc trong điều kiện trễ lan truyền xấu nhất, 250ns cho cả hai tịa nhà.

Hình 2.9 Phân bố tích lũy trễ lan truyền trong hai tịa nhà văn phịng. (Tài liệu tham khảo[6])

Bultitude đã so sánh các đặc tính indoor tại tần số 900MHz và 1.75GHz sử dụng thiết bị cĩ tham số giống với Devarsirvatham. Các phép đo đƣợc thực hiện tại một tịa nhà xây bằng gạch, cao 4 tầng, và một tịa nhà hiện đại xây bằng bê tơng, cĩ thể thấy đƣợc sự khác nhau trong kết quả đo, nhƣng nĩ chịu ảnh hƣởng nhiều về vị trí hơn là tần số làm việc. Trong một tịa nhà, trễ lan truyền RMS cĩ giá trị lớn hơn một chút tại tần số 1.75GHz ở trên 90% vị trí đƣợc đo (28ns so với 26ns). Kết quả đo cũng cho thấy vùng phủ sĩng trong cả hai tịa nhà là cĩ bán kính nhỏ hơn tại tần số 1.75GHz so với tại tần số 900MHz.

Một mơ hình thống kê cho lan truyền nhiều tia tín hiệu trong nhà đƣợc tiến hành bởi Salah và Valenzuela trên tần số 1.5GHz sử dụng máy phát xung 10ns trong một tịa nhà kích thƣớc trung bình. Kết quả của hai ơng cho thấy, kênh thơng tin indoor gần nhƣ tĩnh, nghĩa là chúng biến đổi rất chậm. Đặc tính tự nhiên và thống kê của đáp ứng xung đƣợc xem là độc lập với phân cực của tín hiệu phát và thu khi khơng tồn tại đƣờng truyền thẳng LOS. Trề lan truyền lớn nhất trong phịng từ 100 đến 200ns, nhƣng thỉnh thoảng giá trị này đạt 300ns khi đo tại sảnh. Trễ lan truyền RMS đo đƣợc trong tịa nhà cĩ giá trị trung bình 25ns, và cĩ giá trị lớn nhất

(xấu nhất) là 50ns (bằng 1/5 so với giá trị của Devarsirvatham đo trong tịa nhà rộng).

Cuối cùng, Rappaport, một lần nữa sử dụng các thiết bị đo tƣơng tự, nghiên cứu lan truyền nhiều tia trong một nhà xƣởng tại tần số 1300MHz. Ta thấy rõ sự khác nhau về mặt vật lý của các tịa nhà, về kỹ thuật xây dựng, về bố trí nội thất…sẽ là nguyên nhân làm cho đặc tính lan truyền tín hiệu sẽ khác nhau.Trên thực tế, ta thấy rằng hệ số suy hao n cĩ giá trị xấp xỉ 2,2 và phading Racian là tiêu chuẩn. Trễ lan truyền RMS cĩ giá trị từ 30 đến 300ns, và cĩ giá trị trung bình là 96ns cho đƣờng truyền LOS và 105ns cho đƣờng truyền NLOS.

Bảng 2.4 Các tham số từ các nghiên cứu về lan truyền sĩng trong nhà.

(Tài liệu tham khảo[ 5 ])

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống phủ sóng di động trong tòa nhà cao tầng (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)