Theo tính toán phần trước tổng thể tích nước và phân là 0,55 m3 ở đây ta chọn giả thiết hỗn hợp này là nước :
- khối lượng riêng của nước ở 23,50C là: ρ
= 977,45 kg/m2j ( tài liệu 5 /trang 12) - nhiệt dung riêng của nước ở 23,50C là:
Cp = 4,1832 kj/kg0K
- nhiệt dung riêng của nước ở 350C là: Cp = 4,7627 kj/kg0K
- nhiệt dung riêng trung bình của nước hầm là: Ctb = 0,5(4,1832+4,7627) = 4,473 kj/kg0K - khối lương của nước nạp vào là:
G = 0,55.977,45 = 537,5975 kg/ngày
- nhiệt lượng cần thiết để nâng G(kg) nước từ 23,50C→
350C là: Q2 = G.Ctb.∆t
, W
= 0,00622.4,473.(35-23,5) = 0,319 W
Theo tính toán ở phần trên lượng nhiệt cần cung cấp cho hầm là; Q = Q1 + Q2 ,W
= 1021,44+0,319 = 1021,759 W
1/Tính chiều cao bể thải
Ta có :
Áp suất trong hầm
Pk = Pkq + Pdư = 1+ 0,01045 = 1,01045 at
Vậy áp suất tác dụng lên mặt nước trong hầm là: Pk = 1,01045at = 10,1045 mH2O
Theo nguyên tắc bình thông nhau Pk = ∆H
+ Pkq , mH2O
H
∆
= P – Pkq = 10,1045- 10 = 0,1045 mH2O
Tức là mực nước trong bể thải cao hơn mực nước ở trong hầm sinh khí là 0,1045 m. Như vậy theo tính toán phù hợp, nhưng trên thực tế chúng ta cần áp suất hơi ra mạnh để dễ dàng thu hơi và ổn định cho hầm làm việc vì lượng khí sinh ra hằng ngày có thể không sử dụng hết cần phải làm thêm bình chứa trung gian. Ngoài ra ta còn phải đặt thêm các vật nặng có trọng lượng sao cho chiều cao của mặt nước bể thải so với mặt nước của hầm sinh khí khoảng 0,5m.