0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Các bƣớc và cách thức thực hiện xử lý

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MO ĐUN PHÒNG TRỊ BỆNH TÔM SÚ (Trang 85 -85 )

C. Ghi nhớ

2. Các bƣớc và cách thức thực hiện xử lý

* Qui trình xử lý bệnh vi rút

2.1. Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu

- Kính lúp tay, panh, dao, kéo - Thƣớc đo, máy tính

- Cân, xô, thùng, ca - Thuyền

- Chất sát khuẩn chlorin - Ao đang nuôi tôm

2.2. Xác định tác nhân gây bệnh

- Kiểm tra dấu hiệu bệnh vi rút: quan sát trên tôm - Đối chiếu mô tả và hình ảnh

2.3. Xác định hóa chất và biện pháp xử lý

- Xử lý nƣớc bằng chất sát khuẩn: chlorin 30-70g/m3

2.4. Xác định lƣợng chất sát khuẩn

- Xác định thể tích nƣớc ao dựa vào diện tích và độ sâu nƣớc Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu

Xác định tác nhân gây bệnh

Xác định lƣợng thuốc Xác định loại thuốc và biện pháp xử lý

bệnh

- Xác định lƣợng chất sát khuẩn dựa vào thể tích nƣớc và liều lƣợng dùng

2.5. Thực hiện xử lý

- Hòa tan chất sát khuẩn vào nƣớc, tạt xuống ao, xuôi theo chiều gió. Các lỗi thƣờng gặp:

- Nhầm lẫn giữa các biểu hiện bệnh và biểu hiện sinh lý - Không xử lý nƣớc tôm bệnh trƣớc khi thải

- Xử lý không an toàn, không hiệu quả làm lây lan bệnh

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

- Bài tập: thực hành xử lý bệnh do vi rút

C. Ghi nhớ

- Có 3 loại bệnh nguy hiểm do vi rút: bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng, bệnh MBV

- Bệnh vi rút chƣa có biện pháp trị hữu hiện, phòng bệnh là chính.

- Khi bệnh vi rút xảy ra phải nghiêm túc thực hiện xử lý nƣớc thải và tôm bệnh để hạn chế lây lan bệnh.

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun

- Vị trí: Mô đun Phòng trị bệnh tôm sú là mô đun chuyên môn nghề thuộc chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề nuôi tôm sú, đƣợc học sau các mô đun Xây dựng ao nuôi, chuẩn bị ao nuôi, Chọn và thả giống; học song song với mô đun Chăm sóc tôm và học trƣớc mô đun Thu hoạch và bảo quản tôm sú. Mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học.

- Tính chất: Mô đun Phòng trị bệnh tôm sú đƣợc tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, cung cấp cho ngƣời học những khiến thức và kỹ năng chẩn đoán bệnh và phòng trị bệnh thƣờng gặp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do bệnh gây ra cho tôm nuôi; đƣợc giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phƣơng có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.

II. Mục tiêu của mô đun

Sau khi học xong mô đun này ngƣời học có khả năng:

- Kiến thức:

+ Hiểu đƣợc nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh ở tôm;

+ Nêu đƣợc phƣơng pháp dùng thuốc; nguyên tắc dùng thuốc phòng trị bệnh tôm sú;

+ Biết phòng bệnh, chẩn đoán bệnh và trị bệnh thƣờng gặp trên tôm sú.

- Kỹ năng:

+ Thực hiện đƣợc phƣơng pháp dùng thuốc; nguyên tắc dùng thuốc trong phòng trị bệnh;

+ Thực hiện đƣợc phòng bệnh, chẩn đoán bệnh và trị bệnh thƣờng gặp ở tôm sú.

- Thái độ:

+ Tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật, phòng và trị bệnh chủ động, cẩn thận, chính xác và an toàn;

+ Cam kết không sử dụng thuốc, hóa chất cấm trong nuôi tôm;

+ Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

III. Nội dung chính của mô đun

Mã bài Tên bài Loại bài dạy

Địa điểm Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra M05-01 Bài 1: Những

hiểu biết chung về bệnh tôm và

Lý thuyết

sử dụng thuốc trong nuôi tôm M05-02 Bài 2: Phòng bệnh bằng vi sinh Tích hợp Lớp học và cơ sở nuôi tôm 18 3 13 2 M05-03 Bài 3: Phòng bệnh bằng dinh dƣỡng Tích hợp Lớp học và cơ sở nuôi tôm 14 3 11 M05-04 Bài 4: Chẩn đoán bệnh Tích hợp Lớp học và cơ sở nuôi tôm 24 3 21 M05-05 Bài 5: Trị bệnh do vi khuẩn và bệnh nấm Tích hợp Lớp học và cơ sở nuôi tôm 16 2 12 2 M05-06 Bài 6: Trị bệnh do sinh vật bám Tích hợp Lớp học và cơ sở nuôi tôm 5 1 4 M05-07 Bài 7: Trị bệnh do dinh dƣỡng và môi trƣờng Tích hợp Lớp học và cơ sở nuôi tôm 7 1 6 M05-08 Bài 8: Xử lý bệnh do vi rút Tích hợp Lớp học và cơ sở nuôi tôm 4 1 3

Kiểm tra kết thúc mô đun 6 6

Tổng 106 20 75 11

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

4.1. Bài 1: Những hiểu biết chung về bệnh tôm và sử dụng thuốc trong nuôi tôm

- Bài tập: đi thực tế để tìm hiểu về các loại bệnh thƣờng xảy ra trong quá trình nuôi tôm, tác nhân gây bệnh, các con đƣờng lan truyền bệnh, các biện pháp phòng bệnh, phƣơng pháp dùng thuốc trong nuôi tôm.

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Công việc của nhóm:

+ Xây dựng các thông tin cần thu thập

+ Xác định đối tƣợng và địa điểm đi thu thập thông tin

+ Các nhóm đi thực tế quan sát, hỏi đáp, ghi chép để làm bài thu hoạch về các loại bệnh thƣờng xảy ra trong quá trình nuôi tôm, tác nhân gây bệnh,

các con đƣờng lan truyền bệnh, các biện pháp phòng bệnh, phƣơng pháp dùng thuốc trong tôm.

+ Vận dụng lý thuyết để nhận xét kết quả thu đƣợc từ thực tế

- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, các chuyên gia, các nông dân nuôi tôm giỏi, 15 tờ giấy Ao, 10 cây viết bảng.

- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: báo cáo thu hoạch của nhóm + Các bệnh thƣờng xảy ra trong quá trình nuôi tôm (do vi rút, vi khuẩn, nấm...)

+ Các đƣờng lan truyền bệnh + Các biện pháp phòng bệnh

+ Phƣơng pháp dùng thuốc trong tôm ở các trại nuôi.

4.2. Bài 2: Phòng bệnh bằng vi sinh Bài tập 1:

+ Tính lƣợng vi sinh trộn vào 20 kg thức ăn tôm với liều lƣợng sử dụng ghi trên bao bì là 15g/kg thức ăn

+ Tính lƣợng vi sinh cho xuống ao có diện tích 3000m2, độ sâu nƣớc ao là 1m với liều lƣợng sử dụng ghi trên bao bì là 1kg/5000m2

- Cách thức thực hiện: mỗi học viên thực hiện bài tập 1 và 2 - Nguồn lực cần thiết: Chuẩn bị giấy, bút, máy tính

- Thời gian hoàn thành: 30 phút

- Hình thức trình bày: tính toán trên giấy A4

- Phƣơng pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài tập và mức độ hoàn thành của học viên.

- Sản phẩm phải đạt đƣợc: kết quả tính đúng

Bài tập 2:

- Đi thực tế để tìm hiểu về các loại vi sinh thƣờng sử dụng trong nuôi tôm, công dụng, cách sử dụng.

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Công việc của nhóm:

+ Xây dựng các thông tin cần thu thập

+ Xác định đối tƣợng và địa điểm đi thu thập thông tin

+ Các nhóm đi thực tế quan sát, hỏi đáp, ghi chép để làm bài thu hoạch về các loại vi sinh thƣờng sử dụng trong nuôi tôm, công dụng, cách sử dụng.

+ Vận dụng lý thuyết để nhận xét kết quả thu đƣợc từ thực tế

- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, các chuyên gia, các nông dân nuôi tôm gỏi, các nhà cung cấp thuốc thú y thủy sản, 15 tờ giấy Ao, 10 cây viết bảng.

- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: báo cáo thu hoạch của nhóm theo phiếu học tập

Các loại vi sinh thƣờng sử dụng trong nuôi tôm

Công dụng Cách sử dụng Liều lƣợng sử dụng 1. 2. ... Bài tập 3:

- Thực hành trộn vi sinh vào thức ăn tôm để phòng bệnh đƣờng ruột

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Công việc của nhóm:

+ Xây dựng các bƣớc công việc cần thực hiện

+ Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc + Xác định lƣợng tôm có trong ao

+ Tính toán lƣợng thức ăn và vi sinh cần sử dụng

+ Thực hiện các bƣớc trộn vi sinh vào thức ăn và cho xuống ao

- Nguồn lực cần thiết: ao đang nuôi tôm sú, vi sinh, thức ăn tôm, dụng cụ trộn thức ăn và cho vi sinh xuống ao (cân, chậu, xô, ca nhựa) giấy, bút, máy tính...

- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc:

+ Tính toán đƣợc lƣợng thức ăn và vi sinh cần sử dụng + Thực hiện đƣợc các bƣớc trộn vi sinh vào thức ăn

Bài tập 4:

- Thực hành cho vi sinh xuống ao nuôi để xử lý chất thải tại ao đang nuôi tôm

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Công việc của nhóm:

+ Xây dựng các bƣớc công việc cần thực hiện

+ Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc + Xác định lƣợng nƣớc trong ao

+ Tính toán lƣợng vi sinh cần sử dụng + Thực hiện các bƣớc cho vi sinh xuống ao

- Nguồn lực cần thiết: ao đang nuôi tôm sú, vi sinh, thức ăn tôm, dụng cụ trộn thức ăn và cho vi sinh xuống ao (cân, chậu, xô, ca nhựa) giấy, bút, máy tính...

- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc:

+ Xác định đƣợc lƣợng nƣớc trong ao

+ Tính toán đƣợc lƣợng vi sinh cần sử dụng + Thực hiện đƣợc các bƣớc cho vi sinh xuống ao

4.3. Bài 3: Phòng bệnh bằng dinh dƣỡng Bài tập 1:

- Tính lƣợng vitamin C trộn vào 15 kg thức ăn tôm với liều lƣợng sử dụng ghi trên bao bì 3-5g/kg thức ăn

- Cách thức thực hiện: mỗi học viên thực hiện giải bài tập - Nguồn lực cần thiết: Chuẩn bị giấy, bút, máy tính

- Thời gian hoàn thành: 15 phút

- Hình thức trình bày: tính toán trên giấy A4

- Phƣơng pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài tập và mức độ hoàn thành của học viên.

+ Sản phẩm phải đạt đƣợc: kết quả tính đúng

Bài tập 2:

Trong đó:

Tổng số con giống thả nuôi: 500.000 con

Tỷ lệ sống (%): 95%

Trọng lƣợng trung bình của tôm: 5 g/con

Tỷ lệ cho ăn là: 5% trọng lƣợng tôm

Tỷ lệ thức ăn bữa trƣa 11 giờ: 20% lƣợng thức ăn trong ngày Liều lƣợng Canxi/phos trộn vào thức ăn: 0,5ml/kg thức ăn

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm.

+ Nguồn lực cần thiết: Chuẩn bị giấy, bút, máy tính + Thời gian hoàn thành: 45 phút

+ Hình thức trình bày: thực hiện ở tại lớp học, tính toán trên giấy A4 + Phƣơng pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài tập và mức độ hoàn thành của học viên.

+ Sản phẩm phải đạt đƣợc: kết quả tính đúng

Bài tập 3:

- Đi thực tế để tìm hiểu về các loại dinh dƣỡng thƣờng sử dụng trong nuôi tôm, công dụng, cách sử dụng.

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Công việc của nhóm:

+ Xây dựng các thông tin cần thu thập

+ Xác định đối tƣợng và địa điểm đi thu thập thông tin

+ Các nhóm đi thực tế quan sát, hỏi đáp, ghi chép để làm bài thu hoạch về các loại vi sinh thƣờng sử dụng trong nuôi tôm, công dụng, cách sử dụng.

+ Vận dụng lý thuyết để nhận xét kết quả thu đƣợc từ thực tế

- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, các chuyên gia, các nông dân nuôi tôm gỏi, các nhà cung cấp thuốc thú y thủy sản, 15 tờ giấy Ao, 10 cây viết bảng.

- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: báo cáo thu hoạch của nhóm - Hình thức trình bày đƣợc các về, ,.

Các loại dinh dƣỡng thƣờng sử

dụng trong nuôi tôm 1. 2. ... Bài tập 4:

- Thực hành phòng bệnh bằng dinh dƣỡng: Trộn dinh dƣỡng vào thức ăn và cho tôm ăn để phòng bệnh tại ao đang nuôi tôm của cơ sở thực hành

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Công việc của nhóm:

+ Xây dựng các bƣớc công việc phòng bệnh dinh dƣỡng + Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc + Xác định lƣợng tôm trong ao

+ Tính toán lƣợng dinh dƣỡng và thức ăn cần sử dụng

+ Thực hiện các bƣớc trộn dinh dƣỡng vào thức ăn và cho tôm ăn

- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, dinh dƣỡng, thức ăn tôm, dụng cụ trộn thức ăn (cân, chậu, ca nhựa) giấy, bút, máy tính...

- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc:

+ Xác định đƣợc lƣợng tôm trong ao

+ Tính toán đƣợc lƣợng dinh dƣỡng và thức ăn cần sử dụng

+ Thực hiện đƣợc các bƣớc trộn dinh dƣỡng vào thức ăn và cho tôm ăn

4.4. Bài 4: Chẩn đoán bệnh Bài tập 1:

- Thảo luận: Các bƣớc chẩn đoán bệnh; Các yếu tố cần điều tra giúp ngƣời nuôi chẩn đoán bệnh; Các hoạt động, dấu hiệu nhận biết tôm khỏe mạnh hay bị bệnh

- Cách thức: chia các nhóm nhỏ để thảo luận (3 – 5 học viên/nhóm) - Nguồn lực cần thiết: giấy Ao, bút viết bảng

- Thời gian hoàn thành: 6 giờ

- Hình thức trình bày: thực hiện tại lớp học, trình bày trên giấy Ao, đại diện nhóm lên trình bày

- Phƣơng pháp đánh giá: mức độ tham gia thảo luận của cá nhân và mức độ hoàn thành của nhóm.

- Sản phẩm phải đạt đƣợc: + Nêu các bƣớc chẩn đoán bệnh

+ Nêu đƣợc các yếu tố cần phải điều tra, tìm hiểu

+ Nêu đƣợc các hoạt động, dấu hiệu phân biệt tôm khỏe với tôm bệnh

Bài tập 2:

- Thực hành: chẩn đoán bệnh tôm sú tại ao đang nuôi tôm

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Công việc của nhóm:

+ Xây dựng các bƣớc chẩn đoán bệnh

+ Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc

+ Các yếu tố là điều kiện phát sinh bệnh, các dấu hiệu nhận biết tôm bị bệnh

+ Thực hiện các bƣớc chẩn đoán bệnh

- Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, dụng cụ thu tôm, lấy mẫu tôm, đo yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tải liệu mô tả tôm bệnh.

- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 15 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc:

+ Các yếu tố ảnh hƣởng xấu đến tôm + Các dấu hiệu bệnh

+ Kết luận: tình trạng sức khỏe của tôm, nguyên nhân gây bệnh. - Hình thức trình bày theo bảng sau:

Các yếu tố Kết quả thu

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MO ĐUN PHÒNG TRỊ BỆNH TÔM SÚ (Trang 85 -85 )

×