III.1. Mô Hình Mạng Tính Toán

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các biểu diễn tri thức trong giải bài toán hình học giải tích không gian (Trang 26)

Chương III. Demo Giải Toán Hình Học Giải Tích Không Gian Bằng Maple

III.1. Mô Hình Mạng Tính Toán

M: là tập hợp các biến:

• Điểm A(A1,A2,A3): A1,A2,A3 là các tọa độ điểm A

• Điểm M(M1,M2,M3): M1,M2,M3 là các tọa độ điểm M

• Điểm N(N1,N2,N3): N1,N2,N3 là các tọa độ điểm N

• Mặt phẳng P có vector pháp tuyến v(vpt1,vpt2,vpt3)

• Đường thẳng d có vector chỉ phương v(vcp1,vcp2,vcp3)

• Kc1: khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng

• Kc2: khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

• KcAM: khoảng cách hai điểm A và điểm M

• Tọa độ trọng tâm G của tam giác AMN: G(ttg1,ttg2,ttg3)

Tập các quan hệ tính toán F:

Tìm hiểu các biểu diễn tri thức trong giải bài toán hình học giải tích không gian

• kc1=tinhkcdiemmp(…): quan hệ tính khoảng từ 1 điểm đến mặt phẳng

• kc2=tinhkcdiemdg(…): quan hệ tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng

• , , : quan hệ

tính toán tọa độ trọng tâm G(ttg1,ttg2,ttg3)

1.1.2 Giải thuật

Kết quả tính toán cho bài toán A → B : Nhập : Mạng tính toán (M,F),

tập giả thiết A ⊆ M, tập biến cần tính B ⊆ M. Xuất : lời giải cho bài toán A → B Thuật toán :

1. KnownVal← empty; // KnownVal là dãy các quan hệ sẽ áp dụng

2. if B ⊆ A then begin

flag ← true; // biến flag= true khi bài toán là

// giải được

end else flag ← false; 3. Repeat Aold ← A; Chọn ra một f ∈ F chưa xem xét;

while not flag and (chọn được f) do begin

if ( f đối xứng and 0 < Card (M(f) \ A) ≤ r(f) ) or

( f không đối xứng and ∅≠ M(f) \ A ⊆ v(f) ) then begin A ← A ∪ M(f); KnownVal ← KnownVal ∪{f}; end; if B ⊆ A then flag ← true; Chọn ra một f ∈ F chưa xem xét; end; { while }

Tìm hiểu các biểu diễn tri thức trong giải bài toán hình học giải tích không gian

4. if not flag then

Return KnownVal(empty) ; //Bài toán không có lời giải;

else (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Return KnownVal // KnownVal là một lời giải;

Source code:

>

1.1.3 Giải các bài toán bằng phương pháp mạng tính toán

Bài Tập 1:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A có tọa độ A(2,3,1) và đường thẳng d:

Hướng dẫn giải:

Bài Tập 2:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A có tọa độ A(2,3,1) và mặt phẳng P:

Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng P.

Hướng dẫn giải:

Bài Tập 3:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A có tọa độ A(2,3,1) và điểm M có tọa độ M(3,2,1)

Tìm hiểu các biểu diễn tri thức trong giải bài toán hình học giải tích không gian

Tính khoảng cách từ điểm A đến điểm M.

Hướng dẫn cách giải:

>

Bài Tập 4:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC trong đó A có các tọa độ A(2,3,1), B(3,2,1), C(4,1,3). Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

Hướng dẫn cách giải:

III.2. Giải Các Bài Toán Cơ Bản Bằng Maple – Phương pháp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các biểu diễn tri thức trong giải bài toán hình học giải tích không gian (Trang 26)