Phương phỏp phổ hồng ngoại

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ hóa học nghiên cứu tính chất hóa lý và hình thái cấu trúc của vật liệu tổ hợp LDPEEVAtro bay biến tính hữu cơ (Trang 65)

Phương phỏp phổ hồng ngoại dựng để xỏc định cấu trỳc của vật liệu, đặc biệt là sự cú mặt của cỏc nhúm chức trong vật liệu. Phổ hồng ngoại của cỏc mẫu nghiờn cứu được ghi trờn mỏy phổ hồng ngoại Fourier Nexus 670 (Mỹ), trong dải súng từ 4000 – 400 cm-1, độ phõn giải 4 cm-1, số lần quột 16 lần ở

điều kiện chuẩn. Cỏc mẫu tro bay được ộp dạng viờn với KBr, cỏc mẫu vật liệu tổ hợp được ộp thành màng mỏng cú chiều dày 0,3-0,5 mm [17, 37 . Phổ hồng ngoại của cỏc mẫu vật liệu được đo tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới.

2.3.4. Xỏc định khả năng chảy nhớt

Khả năng chảy nhớt của vật liệu tổ hợp LDPE/EVA/tro bay được phản ỏnh theo giản đồ momen xoắn-thời gian trộn được ghi bởi phần mềm PolyLab 3.1 kết nối với thiết bị trộn nội HAAKE trong quỏ trỡnh trộn hỗn hợp vật liệu ở trạng thỏi núng chảy (hỡnh 2.1). Quỏ trỡnh này được tiến hành tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới.

Hỡnh 2.1. Thiết bị trộn nội Po y ab System Haa e (Đức).

2.3.5. Xỏc định tớnh chất cơ học

Tớnh chất cơ học được thể hiện ở một số thụng số như độ bền kộo đứt và độ dón dài khi đứt của vật liệu. Quỏ trỡnh xỏc định tớnh chất cơ học của vật liệu tổ hợp LDPE/EVA/tro bay được thực hiện trờn thiết bị đa năng Zwick

Z2.5 (Đức) tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới theo tiờu chuẩn ASTM DIN 53503, tốc độ kộo 50 mm/phỳt ở nhiệt độ phũng (hỡnh 2.2). Mỗi loại mẫu được xỏc định 5 lần để lấy giỏ trị trung bỡnh.

Hỡnh 2.2. Thiết bị xỏc định tớnh chất cơ học Zwic Z2.5 (Đức).

Mẫu xỏc định tớnh chất cơ học được cắt bằng dao cắt mẫu theo dạng chày (hỡnh 2.3).

Hỡnh 2.3. Mẫu đo tớnh chất cơ học của t i u.

2.3.5.1. Độ bền kộo đứt

Độ bền kộo đứt là giỏ trị lực kộo giới hạn cho đến khi vật liệu bị đứt và được biểu thị bằng ứng suất kộo đứt (σk). Với cỏc polyme nhiệt dẻo, ứng

suất kộo đứt biểu thị sức bền của vật liệu trước khi bị kộo đứt. Độ bền kộo đứt được xỏc định theo cụng thức: σk = F

S

Trong đú: σk: ứng suất kộo đứt (Pa). F: lực kộo khi đứt (N).

S: tiết diện ngang ban đầu của mẫu (m2

).

2.3.5.2. Độ dón dài khi đứt

Độ dón dài khi đứt là phần trăm dón dài của vật liệu khi chịu tỏc dụng của lực kộo, nú biểu thị tớnh dẻo của vật liệu. Với vật liệu polyme, độ dón dài phụ thuộc vào thành phần cấu tạo polyme, hàm lượng chất phụ gia đưa vào polyme ... Độ dón dài khi đứt của vật liệu được xỏc định theo cụng thức:

ε = b 0 0 l l l  .100

Trong đú: ε : % dón dài của mẫu.

l0: chiều dài vựng eo theo tiờu chuẩn của mẫu trước khi kộo (cm). lb: chiều dài của mẫu tại thời điểm mẫu bị đứt (cm).

2.3.6. Xỏc định tớnh chất lưu biến

Tớnh chất lưu biến phản ỏnh đặc tớnh nhớt và đàn hồi của vật liệu được biểu thị thụng qua mụ đun tổn hao G’’ (viscous, loss modulus) và mụ đun trữ động học G’ (elastic, storage modulus). Tớnh chất lưu biến của vật liệu tổ hợp LDPE/EVA/tro bay được xỏc định trờn thiết bị Rheometer C-VOR 150 (Anh), tần số ứng suất tỏc động lờn mẫu thay đổi từ 0,1 đến 100 Hz. Khảo sỏt tớnh chất lưu biến được tiến hành tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới.

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ hóa học nghiên cứu tính chất hóa lý và hình thái cấu trúc của vật liệu tổ hợp LDPEEVAtro bay biến tính hữu cơ (Trang 65)