25N B 2,5N

Một phần của tài liệu BỘ đề TRẮC NGHIỆM vật lý THPT có đáp án (Trang 37)

D. 12,5(rad /s) và π /

A.25N B 2,5N

B. 2,5N C. 5N D. 0,5N

ĐA: D

104. Phương trình nào dưới đây mô tả dao động điều hoà có biên độ là 10cm và chu kì là 0,7s? A. y=0,7sin9πt B. y t 10 2 sin 7 , 0 π = C. y=10sin2π×0,7t D. y t 7 , 0 2 sin 10 π = ĐA: D

105. Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động điều hoà được cho trên hình vẽ. Chọn câu đúng.

A. Tại vị trí 1 li độ của vật có thể dương hoặc âm. B. Tại vị trí 2 li độ của vật âm

C. Tại vị trí 3 gia tốc của vật âm D. Tại vị trí 4 gia tốc của vật dương

ĐA: A

106. Năng lượng toàn phần của vật dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. li độ B. tần số 12 4 3 v t

C. vận tốc ở vị trí cân bằng D. bình phương biên độ

ĐA: D

107. Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong 1 giây, một con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, còn con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của con lắc thứ nhất và thứ hai lần lượt là:

A. 72cm và 50cm B. 44cm và 22cm C. 132cm và 110cm D. 50cm và 72cm

ĐA: A

108. Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn? A. chuyển động tròn đều của một vật

B. chuyển động của trái đất quanh mặt trời. C. chuyển động của quả lắc đồng hồ.

D. chuyển động quay ngày đêm của trái đất quang trục của nó.

ĐA: C

109. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian

A. nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. B. giữa hai lần liên tiếp vật dao động đi qua cùng một vị trí. C. để vật thực hiện được một dao động toàn phần.

D. để vật đi được quảng đường bằng quỹ đạo.

ĐA: C

110. Tần số dao động là:

A. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ. B. số lần vật đi qua vị trí cân bằng trong một đơn vị thời gian. C. số chu kỳ trong một dao động toàn phần.

D. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

ĐA: D

111. Pha của dao động cho phép xác định được: A. biên độ dao động.

B. chu kỳ dao động. C. trạng thái dao động

D. tần số dao động.

ĐA: C

112. Đối với chất điểm dao động điều hòa theo phương trình )

2/ / sin(ω −π (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= A t

x thì phương trình biểu diễn vận tốc biến thiên theo thời gian là: A. v= Aωsin(ωt−π/2) B. v= Aωsin(ωt+π/2). C. v= Aωsin(ωt) D. v=Aωsin(ωt−π) ĐA: C

113. Trong dao động điều hòa thì: A. quỹ đạo luôn là một đoạn thẳng.

B. vận tốc và gia tốc luôn biến thiên điều hòa cùng pha và cùng tần số.

C. hợp lực tác dụng lên vật có độ lơn không thay đổi.

D. gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ.

ĐA: D

114. Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm trục tọa độ thì phương trình biểu diễn dao động điều hòa của vật có dạng: A. x=Asin(ω +t π/2). B. x= Asin(ω −t π) C. x= Acos(ωt) D. x=Asin(ωt) ĐA: B

115. Phương trình x= Asin(ω −t π/6)biểu diễn dao động điều hòa của một chất điểm. Gốc thời gian đã được chọn khi:

A. li độ x = A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.

B. li độ x = A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng ra xa vị trí cân bằng.

C. li độ x = -A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.

D. li độ x = -A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng ra xa vị trí cân bằng.

ĐA: C

116. Đối với chất điểm dao động điều hòa theo phương trình )

sin( t A

x= ω thì phương trình biểu diễn gia tốc biến thiên theo thời gian là: A. a= Aω2sin(ωt−π/2) B. a=Aω2sin(ωt+π/2) C. a=Aω2cos(ωt+π/2) D. a= Aω2cos(ωt) ĐA: C

117. Chiều chuyển động của vật dao động điều hòa sẽ thay đổi ngược lại khi:

A. lực tác dụng bằng không. B. lực tác dụng có độ lớn cực đại. C. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. D. chiều của lực tác dụng thay đổi.

ĐA: B

118. Đối với dao động tuần hoàn khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động được lặp lại như cũ, được gọi là

A. tần số dao động.

B. tần số góc của dao động. C. chu kỳ dao động .

D. chu kỳ riêng của dao động.

ĐA: C

119. Dao động tự do là dao động có:

A. chu kỳ phụ thuộc vào cách kích thích dao động. B. chu kỳ không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

C. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

D. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

ĐA: D (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

120. Dao động tự do là dao động có: A. chu kỳ không đổi.

B. biên độ không đổi

D. chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

ĐA: D

121. Phát biểu nào sau đây đúng. Cơ năng của vật dao động điều hòa với tần số f:

A. biến thiên điều hòa với tần số f. B. biến thiên điều hòa với tần số 2f.

C. bằng động năng của vật khi đi qua vị trí cân bằng. D. bằng thế năng của vật khi đi qua vị trí cân bằng.

ĐA: C

122. Khi li độ bằng 1/3 biên độ thì động năng của vật dao động điều hòa bằng bao nhiêu phần của cơ năng toàn phần?

A. 2/3. B. 1/3 C. 8/9 D. 1/9

ĐA: C

123. Khi li độ của một vật dao động điều hòa bằng 1/2 biên độ thì tỉ số thế năng trên động năng bằng bao nhiêu?

A. 2/3. B. 1/3 C. 1/4 D. 3/4

ĐA: B

124. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ của một vật dao động điều hòa có dạng nào sau đây:

A. Cung parabol. B. đường elip .

C. một đoạn thẳng có hệ số góc âm. D. một đoạn thẳng có hệ số góc dương.

ĐA: C

125. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tốc theo li độ của một vật dao động điều hòa có dạng nào sau đây:

A. Cung parabol. B. đường elip .

C. một đoạn hypecbol. D. một đoạn thẳng.

ĐA: B

126. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k được tính theo công thức:

A. T mk π 2 1 = . B. T mk π 2 1 = . C. T =2π mk D. T =2π mk ĐA: C

127. Tần số dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào dây nhẹ không giãn, có chiều dai l được tính theo công thức: A. f ml π 2 1 = . B. m l f π 2 1 = . C. f gl π 2 1 = D. l g f π 2 1 = ĐA: D

128. Phương trình dao động của một vật có dạng x= Acos2(ω +t π/6). Chọn kết luận đúng:

A. vật dao động tuần hoàn chứ không phải điều hòa.

B. vật dao động điều hòa với biên độ 2A và tần số góc 2ω. C. vật dao động điều hòa với biên độ A/2 và tần số góc ω/2. D. vật dao động điều hòa với biên độ A/2 và tần số góc 2ω.

ĐA: D

129. Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng ) 4 / / 2 sin( π +π = A t T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x . Vận tốc của vật có độ lớn cực đại tại thời điểm nào sau đây?

A. t = 0 B. t = T/4 C. (3/4)T D. (7/8)T

ĐA: D

130. Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng ) 3 / / 2 sin( π −π = A t T

x . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại tại thời điểm nào sau đây?

A. t = (5/6)T B. t = T/3 C. (3/12)T D. (7/12)T

ĐA: C

131. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình x1 =5sin(10πt )cm và x2 =5 3cos(10πt )cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là:

A. x=10 3sin(10π +t π/3 )cmB. x=10 3sin(10π +t π/6 )cm

Một phần của tài liệu BỘ đề TRẮC NGHIỆM vật lý THPT có đáp án (Trang 37)