0, 98 10m/s B.9,810m/s

Một phần của tài liệu BỘ đề TRẮC NGHIỆM vật lý THPT có đáp án (Trang 34)

D. 12,5(rad /s) và π /

A. 0, 98 10m/s B.9,810m/s

C. 9,8/ 10cm/s D. 9,8 10 cm/s

ĐA: A

92. Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động với biên độ nhỏ có chu kì phụ thuộc vào

A. khối lượng con lắc B. trọng lượng con lắc

C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc D. khối lượng riêng của con lắc

ĐA: C

93. Khẳng định nào sau đây không đúng

A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn

B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức C. Trong dao động cưỡng bức sự cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi lực cản của môi trường là nhỏ.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức

ĐA: D

94. Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng.

B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng.

C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.

D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì của dao động riêng.

ĐA: C.

95. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x1=4sin(3π +t α)(cm) và x2 =2 3cos(3πt)(cm). Biên độ dao động hợp đạt giá trị lớn nhất khi A. α =0(rad) B. α =π(rad) C. α =π/2(rad) D. α −= π/2(rad) ĐA: C

96. Một vật dao động điều hoà với chu kì bằng 2s. Thời gian để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ bằng một nửa biên độ là A. 1/2 s

B. 1/3 s C. 1/4 s D. 1/6s

ĐA: D

97. Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2mm được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh không giãn rồi treo vào một lò xo (lò xo nối với A). Gia tốc của A và B ngay sau khi cắt dây là

A. g; g/2 B. g/2; g

C. g; g D. g/2; g/2 ĐA: B

98. Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 0,08m/s. Nếu gia tốc cực đại của nó bằng 0,32m/s2 thì chu kì và biên độ của nó bằng

A. π (s); 0,01(m) B. π/2 (s); 0,02(m)

C. 2π (s); 0,02(m)

D. 3π/2 (s); 0,03(m)

ĐA: B

99. Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0 cm. Kích thich để vật dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là A. 7,5.10−2s B. 3,7.10−2s C. 0,22 s D. 0,11 s ĐA: B

100. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng -0,5a (a là biên độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5a là A. s 10 1 B. s 20 1 C. s 30 1 D. s 15 1 ĐA: C

101. Biết gia tốc cực đại của một dao động điều hoà là α và vận tốc cực đại của nó là β. Biên độ dao động của dao động này là

A. βα2 B. αβ

C. αβ2 D. αβ1

102. Trong một dao động điều hoà, khi li độ bằng một nửa biên độ thì tỉ phần của động năng bằng A. 0 B. 1/4 C. 1/2 D. 3/4 ĐA: D

103. Một vật có khối lượng 10g dao động điều hoà với biên độ 0,5m và tần số góc là 10rad/s. Lực cực đại tác dụng lên vật là:

Một phần của tài liệu BỘ đề TRẮC NGHIỆM vật lý THPT có đáp án (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w