3.1. Công tác quản lý tính giá thành ở nhà máy
Khi nhận đợc một đơn đặt hàng mới, nhà máy sẽ tiến hành sản xuất mẫu, nếu đợc chấp nhận mới tiến hành sản xuất hàng loạt. Bởi vậy khi bắt đầu sản xuất 1 sản phẩm theo đơn đặt hàng nào đó phòng kế hoạch sản xuất, phòng nhập khẩu sẽ tiến hành lập kế hoạch cho từng loại sản phẩm trong kỳ.
Cuối kỳ trên cơ sở toàn bộ chi phí đã tập hợp đợc kế toán tính giá thành của toàn bộ sản phẩm hoàn thành trong kỳ và giá thành đơn vị.
Sau khi tính toán, giá thành ở nhà máy sẽ đợc chuyển đến các bộ phận có liên quan để có thể nắm bắt tình hình quản lý, sử dụng chi phí trong kỳ. Từ đó đề ra những biện pháp có thể hạ giá thành hơn nữa để mở rộng thị trờng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3.2. Đối tợng tính giá thành ở nhà máy
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động của một doanh nghiệp.
Công tác tính giá thành là một nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng, vì vậy để tính toán đợc chính xác, đầy đủ, hợp lý trớc khi tính giá thành sản phẩm phải xác định đợc đúng đối tợng tính giá thành.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đối tợng tính giá thành đợc xác định ở nhà máy là toàn bộ sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ.
3.3. Kỳ tính giá thành ở nhà máy
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất hàng gia công, chu kỳ sản xuất sản phẩm và điều kiện cụ thể của nhà máy và kỳ tính giá thành đợc xác định là thời điểm theo quý, sau khi đã hoàn thành việc ghi sổ kế toán hoặc sau khí kết thúc đơn đặt hàng. Do tính chất sản phẩm nên đơn vị tính giá thành là chiếc hoặc đôi.
3.4. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy
Sau khi xác định đợc đối tợng tính giá thành, kế toán tập hợp chi phs và đối tợng tính giá thành là toàn bộ sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ, kế toán xác định tính giá thành theo phơng pháp giản đơn nhng có lập thể tính giá thành theo từng khoản mục chi phí. Kỳ tính giá thành và kỳ tập hợp chi phí ở nhà máy là trùng nhau. Vì vậy sau khi tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và nhận đợc các chứng từ nh: Phiếu nhập kho, bảng tổng hợp sản lợng nhập kho, kế toán sẽ tiến hành tính giá thành sản phẩm cho toàn bộ sản phẩm trong kỳ.
Công thức tính giá thành sản phẩm ở nhà máy nh sau: Tổng giá thành
sản phẩm =
Tổng chi phí sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Giá thành đơn vị
sản phẩm =
Tổng giá thành sản phẩm Tổng sản phẩm hoàn thành
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế toán tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ quý IV năm 2003 cho 325.759 đôi giầy là 4.256.486.377 đồng gồm các khoản chi phí sau:
- Chi phí nhân công trực tiếp : 2.434.782.161 - Chi phí sản xuất chung : 1.637.191.992
- Chi phí trả trớc : 184.512.224
Nhà máy Giầy Phúc Yên là nhà máy gia công sản xuất sản phẩm nên toàn bộ chi phí tập hợp đợc trong kỳ chính là giá thành của toàn bộ sản phẩm đã sản xuất đợc trong kỳ.
Nh vậy ta có tổng giá thành là : 4.256.486.377đ Giá thành của đơn vị: = 13.073 (đ)
Biểu số 12. Nhà máy giầy Phúc yên Thẻ tính giá thành sản phẩm (Quý IV năm 2003) Số lợng: 325.759 đôi Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Chi phí NVLTT Chi phí CNTT Chi phí SXC Chi phí trả trớc Tổng cộng
Chi phí phát sinh trong kỳ - 2.434.782.161 1.637.191.992 184.412.224 4.256.486.37 7
Tổng giá thành - 2.434.782.161 1.637.191.992 184.412.224 4.256.486.37 7
Giá thành đơn vị - 7.479 5.028 566 13.073
Kế toán ghi sổ