năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh, chi phí, lợi nhuận Do vậy, ngay từ khi… xây dựng kế hoạch kinh doanh, nghiên cứu dự án đầu t phải xem xét kĩ tình hình sản xuất hiện tại của doanh nghiệp nh: khả năng cung cấp sản phẩm , năng lực sản xuất hiện hành của TSCĐ, khả năng chiếm lĩnh thị trờng và cả chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trớc mắt và lâu dài. Trên cơ sở đó tiến hành lựa chọn quyết định đầu t vào TSCĐ phù hợp và hiệu quả nhất.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật – công nghệ và nền kinh tế thế giới, ngày càng xuất hiện các phơng tiện kĩ thuật hiện đại và đa dụng, do đó doanh nghiệp chỉ nên đầu t, mua sắm máy móc thiết bị khi thực sự cần thiết, hạn chế lợng tài sản dự trữ. Máy móc thiết bị là phải luôn đảm bảo trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và yêu cầu công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Trong quá trình xây dựng, mở rộng, phát triển năng lực sản xuất phải luôn chú ý phát triển chiều sâu, luôn đa ra các giải pháp cải tạo, nâng cấp năng lực sản xuất hiện đại hoá máy móc.
c) Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
Thực hiện phân loại cũng nh phân cấp TSCĐ. Trên cơ sở đó, tiến hành giao TSCĐ cho từng bộ phận, cá nhân có trách nhiệm quản lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, cán bộ kỹ thuật phải tăng cờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghiêm chỉnh quy trình công nghệ, nâng cao thời gian làm việc của máy móc thiết bị để phát huy tối đa công suất của tài sản nhằm giảm bớt chi phí trên một đơn vị sản phẩm.
Ngoài ra, định kỳ tiến hành kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ để nắm đợc tình trạng kỹ thuật, số lợng cũng nh chất lợng của từng loại, từ đó có kế hoạch sửa chữa, bảo
dỡng kịp thời đối với tài sản bị h hỏng, có biện pháp xử lý thay thế những TSCĐ đã cũ kỹ lạc hậu nhằm nâng cao năng lực sản xuất của tài sản.
Mặt khác trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có rất nhiều nguyên nhân làm thất thoát vốn kinh doanh nói chung và VCĐ nói riêng. Đó là những nguyên nhân khách quan: lạm phát, tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, rủi ro trong kinh doanh và những nguyên nhân chủ quan thuộc về doanh nghiệp :…