Khai thác và tạo lập nguồn VCĐ của doanh nghiệp :

Một phần của tài liệu Lý luận chung về kế toán TSCĐ và vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp (Trang 28 - 29)

Tạo lập nguồn VCĐ đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh là khâu đầu tiên trong quản lý VCĐ của doanh nghiệp. Để định hớng cho việc khai thác và tạo lập nguồn VCĐ, doanh nghiệp phải xác định đợc nhu cầu vốn đầu t vào TSCĐ trong những năm trớc mắt và lâu dài. Đặc biệt là phải làm tốt công tác lập dự án đầu t TSCĐ để khai thác và lựa chọn nguồn vốn huy động thích hợp.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp có thể khai thác nguồn vốn đầu t vào TSCĐ rất phong phú. Tuy nhiên vốn đầu t vào TSCĐ phải là nguồn vốn có tính chất lâu dài và ổn định, do đó đợc lựa chọn từ các nguồn sau: chủ sở hữu, vay dài hạn, nguồn vốn liên doanh liên kết, từ ngân sách nhà nớc Mỗi… nguồn vốn đều có u nhợc điểm riêng, vì vậy trong quá trình khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định các doanh nghiệp phải đa dạng hoá các nguồn tài trợ để có điều kiện cân nhắc lựa chọn cơ cấu các nguồn tài trợ VCĐ hợp lý và có lợi nhất cho doanh nghiệp. Những định hớng cơ bản cho việc khai thác, tạo lập các nguồn vốn cố định cho doanh nghiệp là phải đảm bảo khả năng tự chủ của doanh nghiệp trong

hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế và phân tán rủi ro, phát huy tối đa u điểm của các nguồn vốn đợc huy động. Điều này đòi hỏi không chỉ ở sự năng động, nhạy bén của từng doanh nghiệp mà còn ở sự đổi mới các chính sách, cơ chế kinh tế và công cụ quản lý tài chính của nhà nớc ở tầm vĩ mô.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về kế toán TSCĐ và vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w