I. Dũng chảy kim Hoàng trong suối nguồn dõn gian của tranh Việt
2. Luận giải một số nguyờn nhõn dẫn đến sự suy tàn của dũng tranh Kim
thật sự gần gũi với cuộc sống cũng như cỏch nghĩ của họ. Hàng Trống khụng thể khụng cú, và Kim Hoàng càng khụng thể khụng cú, vậy cũn lí do gỡ buộc chỳng ta phải xếp Kim Hoàng vào thành một bộ phận của Hàng Trống nữa đõu?
2) Luận giải một số nguyờn nhõn dẫn đến sự suy tàn của dũng tranh Kim Hoàng Kim Hoàng
Theo lẽ tự nhiờn, một giỏ trị văn hoỏ xuất hiện muộn thường kế thừa được những tinh hoa của thế hệ đi trước và in đậm dấu ấn trong nhận thức của người đương thời. Song cú những giỏ trị lại khụng tuõn theo lẽ tự nhiờn ấy- đú là trường hợp của dũng tranh Kim Hoàng. Ra đời muộn, lại đồng thời chịu ảnh hưởng từ hai dũng tranh giầu truyền thống là Đụng Hồ và Hàng Trống, song bản thõn nghệ nhõn Kim Hoàng đó cú những bứt phỏ ngoạn mục để làm nờn tờn tuổi riờng cho một dũng tranh luụn rực rỡ trong sắc đỏ. Dự vậy, Kim Hoàng cũng chỉ cú thể để lại một cỏi tờn trong quỏ khứ - một dư hoài - chứ khụng phải là một số lượng tỏc phẩm đồ sộ trong bộ sưu tập tranh khắc gỗ của Viện Bảo tàng Mỹ thuật cũng như ở làng Kim Hoàng, xó Võn Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tõy. Về điểm này, Kim Hoàng cũng hoàn toàn khỏc với hai dũng tranh Đụng Hồ và Hàng Trống. Nếu thử tiến hành một so sỏnh nhỏ về tỉ lệ tranh trưng bày của cỏc dũng tranh dõn gian ở Viện Bảo tàng Mỹ thuật, chúng ta sẽ nhận thấy sự yếu thế của Kim Hoàng so với hai dũng tranh cũn lại. Trong khi tranh Kim Hoàng chỉ cú hai bức Gà- Lợn thỡ tranh Đụng Hồ và tranh Hàng Trống đều cú trờn 10 bức, thậm chớ tranh làng Sỡnh, một làng làm tranh rất nhỏ ở Huế cũng gúp mặt với 4 bức: Người chốo thuyền, Nữ giới, Nam giới và Tố nữ (bộ bốn bức). Sự chờnh lệch khỏ lớn về tỉ lệ tranh trưng bày là một minh chứng cho thấy dũng tranh Kim Hoàng đó khụng hề được lưu tõm, gỡn giữ trong một khoảng thời gian tương đối
dài. Trờn thực tế, với một số lượng tranh trưng bày quỏ khiờm tốn, chỉ riờng việc tỡm hiểu phong cỏch nghệ thuật của dũng tranh này đó rất khú khăn, chứ chưa núi đến việc bảo tồn nú như một di sản tinh thần của dõn tộc. Điều này hẳn phải cú nguyờn nhõn_ giải thớch được nguyờn nhõn đú chớnh là chỡa khoỏ giỳp chỳng ta phục dựng một dũng tranh gần như bị lóng quờn trong suốt một nửa thế kỉ qua. Tại sao lại là Kim Hoàng chứ khụng phải là Đụng Hồ hay Hàng Trống rơi vào số phận của một dũng tranh bị thất truyền ngay trong chớnh làng tranh đó sản sinh ra nó? Việc làm rừ những điểm khỏc biệt giữa ba dũng tranh Kim Hoàng, Đụng Hồ và Hàng Trống ở trờn đó tạo ra cơ sở để trả lời cõu hỏi đú, bởi chỉ khi đặt Kim Hoàng trong bối cảnh của những dũng tranh dõn gian đương thời, chỳng ta mới cú thể nhận thức được những yếu tố chủ quan và khỏch quan làm lụi tàn dũng tranh Kim Hoàng.
Trước hết, hóy núi đến qui trỡnh sỏng tạo tranh Kim Hoàng, vấn đề mấu chốt của sự tồn tại bất cứ dũng tranh nào. Quy trỡnh sỏng tạo tranh ở đõy khụng chỉ là kỹ thuật in tranh mà cũn bao gồm cả cỏch thức quản lý của làng làm tranh, một điểm khỏc biệt đầu tiờn giữa Kim Hoàng với hai dũng tranh cũn lại. Đặc trưng trong cỏch thức tổ chức quản lý của dũng tranh Kim Hoàng là ở chỗ: cả làng tranh chỉ cú một bộ vỏn khắc để in nột do một người chủ phường tranh giữ. Tớnh liờn tục trong quỏ trỡnh phỏt triển của làng tranh cũng vỡ thế mà phụ thuộc rất lớn vào vai trũ của người bảo quản vỏn in này. Cũn vỏn in tức là cũn nghề,
mất vỏn in cũng cú nghĩa là nghề theo đú mà lụi bại đi. Nhưng chỉ giữ được vỏn in nột thụi thỡ chưa đủ, vỏn in nột cũn phải cú người thợ tụ màu thổi hồn vào tranh bằng những mảng màu tươi sỏng thỡ mới cú thể tạo nờn một tờ tranh Kim Hoàng đặc sắc. Vậy mà Kim Hoàng sau Cỏch Mạng thỏng Tỏm chẳng cũn vỏn in lẫn nghệ nhõn tụ màu, nờn sự thất truyền nghề tranh gần như là một hệ quả tất
yếu khú trỏnh khỏi. Vỏn in nột bị cuốn trụi trong trận vỡ đờ Liờn Mạc 1915, dự sao cũng là do thiờn tai khụng thể lường trước. Nhưng chớnh người Kim Hoàng cũng phải bỏ làm tranh của làng mỡnh chuyển sang buụn tranh trắng và làm nhiều nghề khỏc để kiếm sống. Vỡ tranh trắng dễ bỏn hơn, cũng đỳng, song cỏi chớnh là Kim Hoàng vào thời điểm ấy khụng cú được bước chuyển mỡnh hợp lý để thớch ứng với sự thay đổi thời cuộc. Đề tài bị giới hạn, nguyờn liệu làm tranh trở nờn hiếm hoi do giấy vẽ phải nhập ngoại, Kim Hoàng một thời khụng cũn ai chăm lo đến việc truyền nghề và học nghề làm tranh, thế nờn, sự biến mất của cỏi tờn Kim Hoàng cú lẽ phần nhiều bị chi phối bởi những vấp vỏp về kinh tế trong hoàn cảnh mới.
Để dễ hỡnh dung hơn, cú thể liờn hệ với trường hợp của tranh Đụng Hồ để thấy rừ tầm quan trọng của nội lực mỗi làng tranh đối với việc gỡn giữ nghề truyền thống của làng mỡnh. Đụng Hồ, đặt trong thời điểm tranh dõn gian đang mất dần vị trớ trong đời sống tinh thần của người lao động, đó tự làm mới phong cỏch nghệ thuật của mỡnh, đưa cuộc sống hiện thực lờn tranh để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Những nghệ sĩ dõn gian Đụng Hồ, với tấm lũng tha thiết với nghề cũ của cha ụng, đó cất cụng sưu tầm lại những vỏn khắc tranh cũ trong làng, phục chế và khắc in lại những bức tranh điệp rực rỡ sắc xuõn của làng Hồ một thuở. Ngày nay chúng ta cũn biết đến những bức “tranh Đụng Hồ gà lợn nột tươi trong” là nhờ cú những cố gắng thầm lặng trong một thời gian dài của những nghệ nhõn dũng họ Nguyễn Đăng- dũng họ đó 20 đời làm tranh ở Đụng Hồ, như Nguyễn Đăng Chế, hoạ sĩ Nguyễn Đăng Dũng, Nguyễn Đăng Khiờm… Đụng Hồ đó đứng vững, cũn Kim Hoàng thỡ khụng. Rất tiếc, Kim Hoàng đó khụng thể tỡm ra giải phỏp đỳng đắn trờn bước đường tỡm lại tiếng núi của chớnh mỡnh trong nghệ thuật dõn gian.
Bờn cạnh quy trỡnh sỏng tạo tranh, núi đến sự lụi tàn của Kim Hoàng khụng thể khụng phõn tớch sự tỏc động của yếu tố kinh tế, mà chỳng ta vừa nhắc tới ở trờn. Khi đọc phần giới thiệu về làng Kim Hoàng, chỳng ta đó biết, một trong những điều kiện dẫn đến sự ra đời của dũng tranh này là do tranh Kim Hoàng đó tỡm được cho mỡnh một thị trường tiờu thụ riờng. Thị trường ấy tập trung ở một số khu vực quanh Hoài Đức nh cỏc chợ Canh, Diễn, Nhổn, Trụi, Phựng, Sấu, Vạng, Phủ Quốc. Cũng cú một bộ phận tranh được đem bỏn ở Hà Nội, tại một số chợ ở ngoại vi như chợ Bưởi, chợ Mơ…Đối với một làng làm tranh nhỏ như Kim Hoàng, việc đỏp ứng cho nhu cầu của thị trường trờn cũng cú thể coi là ổn định. Tuy nhiờn khi nghề tranh trở thành nghề chớnh đem lại thu nhập cho cả làng thỡ địa bàn bỏn tranh trờn trở nờn hẹp hơn. Sản phẩm của Kim Hoàng do đặc trưng phải tụ màu bằng tay nhiều, sản xuất hàng loạt khú nờn giỏ thành cao, dần dà khụng thể cạnh tranh được với cỏc dũng tranh khỏc, đặc biệt là tranh nhập từ Trung Quốc, với giỏ rất rẻ ( khoảng 1 đồng 2 một bộ tranh) và phự hợp với thị hiếu tiờu dựng hơn. Sau trận lụt lớn năm 1915, vỏn khắc của làng bị nước lũ cuốn trụi gần hết, chỉ cũn sút lại rất ít trong một vài gia đỡnh của làng. Họ vẫn in tranh, nhưng khụng duy trỡ được bao lõu, hầu hết đều phải đem vỏn đi đổi gạo cứu đúi, thậm chớ phải chẻ vỏn làm củi đốt. Mất vỏn khắc, mất thị trường, nhưng quan trọng nhất là mất nghệ nhõn cũn biết nghề, nghề làm tranh cứ theo đú sỳt dần và mất hẳn.
Ngay cả trong hiện tại, ỏm ảnh của khú khăn kinh tế và khụng cũn nghệ nhõn biết nghề vẫn đeo đẳng những cố gắng phục dựng lại dũng tranh truyền thống của người Kim Hoàng. Thế hệ cao tuổi hiểu biết nhiều về nghề tranh thỡ khụng mấy tin tưởng vào khả năng khụi phục nghề, thậm chớ khẳng định sẽ khụng tham gia làm tranh nếu nghề tranh được khụi phục. Thế hệ trẻ chỉ biết về nghề tranh qua lời kể của những người đi trước thỡ tràn đầy nhiệt huyết khụi
phục một nghề truyền thống đỏng tự hào của cha ụng. Nghịch lý ấy khiến cho mọi chiến lược quy mụ để khụi phục dũng tranh Kim Hoàng đều cú nguy cơ thất bại. Vẫn biết, nếu thực sự khụng bắt đầu một điều gỡ đú từ nhận thức, tỏc động đến nhận thức thỡ thất bại là khú trỏnh khỏi. Nhưng để thay đổi nhận thức của người Kim Hoàng, cũng như của rất nhiều người chưa từng biết đến sự tồn tại của cỏi tờn Kim Hoàng, cả trong thời hoàng kim của nú cũng như trong hiện tại, một hay hai dự ỏn nghiờn cứu là chưa đủ. Kim Hoàng cần nhiều hơn thế. Cú nh
vậy, dũng tranh đó thất truyền của làng Kim Hoàng mới cú cơ hội được hồi sinh, tại chớnh nơi mà nú đó được sỏng tạo ra.