gian Trung quốc và Nhật Bản- hay hỡnh chiếu của một hằng số văn hoỏ Trung Hoa lờn hai quốc gia Chõu Á
Ngay trong phần mở đầu “Dũng chảy Kim Hoàng trong suối nguồn dõn gian của tranh Việt” , nguồn gốc của tranh dõn gian Việt Nam đó được đề cập đến nh là một kết quả của sự du nhập kỹ thuật in tranh từ Trung Quốc. Cựng lỳc đú, một dũng tranh khắc gỗ khỏc đó làm kinh ngạc cả thế giới phương tõy khi nhỡn lại_ dũng tranh Ukiyo_e từ Nhật Bản. Sự tương đồng về thời điểm xuất hiện tranh khắc gỗ ở hai quốc gia Chõu Á liền kề đó chứng tỏ sức lan toả mạnh mẽ của văn hoỏ Trung Hoa ra ngoài biờn giới, vốn đó rất rộng lớn của đất nước này. Song một trong những đặc tớnh của văn hoỏ Việt theo Pierre Richard Feray1
1Dẫn theo bản viết tay, Văn hoá Việt nam triển nở trong bối cảnh Đông Nam á và Đông á, Trần Quốc V- ợng.
là: sự khụng chối từ (non refus) và lẳng lặng Việt Nam hoỏ (Vietnamisation) cỏc nhõn tố ngoại sinh. Cũn trong Nhật Bản_đất nước của độc đỏo, tỏc giả Trần Duy cũng cú một nhận xột tương tự về xứ sở Phự tang ”Đối với Nhật Bản, lỳc nào cũng nờn đặt nước này vào một số trường hợp đặc biệt vỡ trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển lịch sử đất nước Nhật Bản luụn luụn cú những nột độc đỏo của nú. Độc đỏo vỡ người ta cho rằng Nhật là nước trực tiếp chịu ảnh hưởng Trung Hoa từ chữ viết hội hoạ… mà khụng nghĩ đến một đặc tớnh của dõn tộc này là cỏch tiếp thu và khả năng đồng hoỏ lớn lao của nú” 1
Vậy thực chất khả năng đồng hoỏ một yếu tố ngoại sinh của hai dõn tộc Việt Nam và Nhật Bản là nh thế nào? Chỳng ta hóy thử làm rừ điều đú bằng việc tiến hành so sỏnh một đại diện của tranh khắc gỗ việt nam là tranh Kim Hoàng với tranh khắc gỗ Trung Quốc( Niờn Hoạ) và tranh khắc gỗ Nhật Bản ( Ukiyo_e) trờn một số tiờu chớ nổi bật nhất về thể tài, kỹ thuật làm tranh và nghệ thuật hỡnh khối.
1)Thể tài
Đề tài chỉ là phần vỏ của tranh dõn gian, song khụng phải cho tới khi lờn
tranh, vai trũ của đề tài mới được thể hiện một cỏch trọn vẹn. Cần phải thấy rằng, kỹ thuật làm tranh và nghệ thuật biểu đạt phải theo đũi hỏi của đề tài và đề tài lại phải theo yờu cầu của quần chỳng. Hiểu được điều đú chỳng ta sẽ hiểu vỡ sao tranh khắc gỗ lại cú được một chỗ đứng vững chắc trong nghệ thuật hội hoạ núi chung. Cú lẽ vỡ nú đỏp ứng được phần lớn yờu cầu của người thưởng thức nghệ thuật, đập cựng nhịp đập với đời sống tinh thần của quần chỳng. Vậy nờn, đề tài mà tranh khắc gỗ dõn gian hướng tới là kết quả sỏng tạo của một quỏ trỡnh lao động nghệ thuật thực thụ của người nghệ sĩ song búng dỏng của nú thỡ xuất hiện cả trong kỹ thuật làm tranh và nghệ thuật hỡnh khối.
Xột về mặt thể tài, cả niờn hoạ của Trung Quốc và Kim Hoàng đều cú bốn mảng chớnh: Tranh chỳc tụng, tranh sinh hoạt, tranh minh hoạ văn hoỏ và lịch sử (tranh tớch truyện). Chủ đề của hai dũng tranh này cũng vỡ thế ít nhiều mang ý nghĩa biểu trưng giống nhau, khi cựng phản ỏnh khao khỏt về một cuộc sống sung tỳc, đủ đầy cũng như tớn ngưỡng dõn gian của lớp người bỡnh dõn. Riờng tranh khắc gỗ Ukiyo_e thỡ khỏc. Sinh ra do nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của tầng lớp thị dõn ở những thành phố lớn như Kyoto, Edo, cỏc hoạ sĩ đó lưu ý đến thú vui của dõn chỳng, vẽ chõn dung những tài tử nghệ nhõn của kịch Kabuchi và những sinh hoạt ở xúm bỡnh khang. Chớnh vỡ ra đời trong hoàn cảnh đú nờn cỏi tờn Ukiyo_e ban đầu cú nghĩa là: “bức tranh về thế giới ăn chơi”. Về sau ngoài vẽ chõn dung, Ukiyo_e cũn thể hiện cả vẻ đẹp của phong cảnh cựng chủ đề lịch sử và huyền thoại lờn trờn nền gỗ, tuy khụng nhiều lắm. Đõy là điểm khỏc biệt rất lớn giữa ba trường phỏi tranh. Nếu như tranh khắc gỗ của Việt Nam và Trung Quốc khụng chỳ trọng lắm mảng đề tài thể hiện con người và phong cảnh, hay núi đỳng hơn, con người và phong cảnh chỉ được đặt chung trong một bức tranh gắn với lao động; thỡ hai đề tài trờn lại là hai đề tài được cỏc hoạ sĩ Nhật Bản tõm đắc hơn cả. Sự khỏc biệt này là dễ hiểu, khi chúng ta căn cứ vào hoàn cảnh ra đời của từng dũng tranh để đỏnh giỏ. Tranh khắc gỗ Việt Nam và Trung Quốc hướng tới phục vụ nhu cầu chơi tranh của người lao động trong những dịp tết là chớnh, ngoài ra là nhu cầu tõm linh ( tranh thờ) nờn khụng thể mang những đề tài giống như loại tranh chỉ phục vụ nhu cầu giải trớ đơn thuần của thị dõn như Ukiyo_e. Cú thể diễn đạt một cỏch đơn giản hơn: Trong khi người nghệ sĩ dõn gian Trung Quốc và Việt Nam vẽ những gỡ họ thấy và cả những điều họ muốn, thỡ người nghệ sĩ Nhật Bản chỉ vẽ những gỡ họ thấy mà thụi.
2) Kỹ thuật làm tranh
Từ sự khỏc biệt về đề tài mà cỏch tổ chức in tranh và qui trỡnh in tranh cũng khỏc. Chẳng hạn như đối với Ukiyo_e, người nghệ sĩ khụng làm cả ba khõu vẽ, khắc in mà kết hợp ba người hoạ sĩ, thợ khắc và người in. Cũn trong làng tranh Kim Hoàng, người nghệ sĩ tạo mẫu cũng chớnh là người khắc gỗ, in tranh và tụ màu. Rất cú thể sự phõn chia cụng việc cho ba bộ phận chuyờn trỏch ở Nhật bản là sự phản ỏnh của một nền sản xuất tiờn tiến đem lại năng xuất cao, bởi với cỏch tổ chức này, nghệ nhõn Ukiyo_e đó đỏp ứng được những nhu cầu mạnh mẽ về thưởng thức nghệ thuật của thị dõn. Thực tế ở Việt Nam, thợ tranh Hàng Trống cũng cú cỏch tổ chức tương tự như nghệ nhõn Nhật Bản, phải chăng đú là đặc điểm chung của nghệ nhõn khắc gỗ ở những thành thị lớn? Cũn về qui trỡnh làm tranh, dũng tranh Dương Liễu Thanh ở Thiờn Tõn (Trung Quốc) cú nhiều điểm gần gũi với tranh Kim Hoàng và tranh Ukiyo_e, tức là chỉ in nột đen bằng vỏn khắc rồi sau đú tụ màu. Màu tranh được sử dụng ở đõy chủ yếu là màu hoỏ học, tươi nhưng dễ phai, đặc biệt màu trờn tranh Ukiyo-e là màu đó được luyện rất kĩ, chất lượng cao, in mỏng mà vẫn vững chắc, vừa nhẹ nhàng vừa trong trẻo. Cỏch thể hiện màu sắc trờn tranh của ba dũng tranh trờn cũng rất đỏng lưu ý, giữa một bờn (Trung Quốc & Việt Nam) thỡ ưa chuộng những gam màu tương phản nhau và hiếm khi sử dụng màu ghi làm trung gian và một bờn, Ukiyo-e lại đi theo hướng khỏc. Trong tranh chõn dung, để diễn đạt nỗi buồn thầm lặng của con người, người hoạ sĩ chủ trương sử dụng toàn màu nhạt, màu ghi xỏm trung gian hay cú khi chỉ là những nột đen đơn giản nhưng tinh tế trong thể hiện. Màu đen của tranh Kim Hoàng và Ukiyo_e là đặc sắc hơn cả. Màu đen cú pha sắc chàm của Kim Hoàng là chất liệu rất quý để in nột đen của da lợn, cũn màu đen của tranh Ukiyo_e là màu đen cú trộn hồ tạo ra một màu đen búng như laque ( sơn mài ) được những người sành sỏi về tranh rất ưa thớch. Chớnh vỡ tranh Ukiyo_e in mỏng nờn một bức tranh phải qua ít nhất 10 bản khắc gỗ với
10 lần in liờn tiếp mà cỏc vị trớ của hỡnh vẽ và nột vẫn chớnh xỏc. Tranh Kim Hoàng thỡ sau khi tụ màu cũn phải qua một lần in nột đen lần cuối gọi là in đồ rồi mới được coi là hoàn thành. Số lần in của tranh Ukiyo_e nhiều hơn là do những đặc thự trong đề tài thể hiện của tranh. Chúng ta đó biết, trong tranh Ukiyo_e, con người và phong cảnh là hai điểm nhấn đặc biệt quan trọng. Song con người trong tranh chõn dung Ukiyo_e đũi hỏi một cỏch thể hiện nghệ thuật hoàn toàn khỏc so với con người trong bốn mảng đề tài Niờn hoạ ( Trung Quốc) hay Kim Hoàng ( Việt Nam). Sự mềm mại trong đường nột và màu sắc là sức sống của Ukiyo_e, khiến cho đời sống nội tõm nhõn vật được thể hiện trờn tranh cú sức lay động mónh liệt đối với người thưởng thức nghệ thuật. Muốn đạt được hiệu quả nghệ thuật ấy, một hay hai lần in vỏn là chưa đủ. Người nghệ sĩ Ukiyo_e đó phõn tỏch những chi tiết trong tranh thành nhiều phần để cú thể chau chuốt từng nột của tranh sao cho sống động và gợi cảm nhất. Đú cũng là lý do một bức tranh Ukiyo_e chỉ thực sự được hoàn thiện sau ít nhất là 10 lần in nột.
3) Nghệ thuật biểu đạt
Nghệ thuật biểu đạt của một dũng tranh cú thể được phản ỏnh đa chiều song về cơ bản tập trung vào cỏc yếu tố đường nột, dựng hỡnh cũng như bố cục và khụng gian trong tranh. Nhưng trước hết hóy bàn đến nghệ thuật đường nột trong ba dũng tranh: Kim Hoàng, Dương Liễu Thanh và Ukiyo_e. Nếu nột trong tranh của Trung Quốc và Nhật Bản cú một đặc điểm chung là sự tinh tế trong đường nột, một bờn thớch nhấn mạnh chi tiết, một bờn dựng những đường viền mảnh và chớnh xỏc, thỡ nột trong tranh Kim Hoàng lại đậm chắc và phúng khoỏng. Sự rung cảm nghệ thuật gợi ra từ đường nột của ba dũng tranh trờn cũng vỡ thế mà gần nh trỏi ngược. Xem tranh Ukiyo_e, người ta dễ cú cảm giỏc say đắm và choỏng ngợp trước sự hấp dẫn của phong cảnh hay nột buồn kiờu sa vương trờn gương mặt những tài tử nghệ nhõn kịch Kabuchi. Cũn trước những mảng màu rực rỡ, xụn xao nh muốn nhảy khỏi khuụn hỡnh trong Niờn hoạ hay
Kim Hoàng, người ta lại bắt gặp những tõm hồn nghệ sĩ mộc mạc, bỡnh lặng trụi giữa cuộc sống đời thường thõn thuộc, gần gũi. Dựng hỡnh thỡ lại là một thế giới khỏc biệt phong phỳ hơn cả. Với tranh Ukiyo_e, nghệ sĩ luụn cú ý thức tạo sự cõn bằng trong bố cục. Dường nh họ đó làm một thao tỏc nào đú để tỏch hỡnh trong thiờn nhiờn, nõng lờn thành hoạ tiết, để nhấn mạnh tớnh cỏch, mỗi hỡnh cú một chu vi, một màu thớch hợp và cú một giỏ trị nghệ thuật riờng. Cú lỳc chỉ bằng sự sắp xếp những mảng màu mà hỡnh được gợi ra. Núi chung, cỏch dựng hỡnh của nghệ nhõn Ukiyo_e cú nhiều sỏng tạo phự hợp với từng đề tài cần thể hiện. Cũn dựng hỡnh trong tranh Trung Quốc và Việt Nam thỡ khỏc. Ở đõy, chớnh đường nột và màu sắc phối hợp với nhau đó dựng nờn hỡnh. Luật viễn cận và búng tối trong tranh khắc gỗ Việt Nam vỡ thế ít khi tham gia vào nghệ thuật dựng hỡnh. Với những nghệ sĩ dõn gian, chỉ bằng cỏc thao tỏc với hỡnh trờn mặt phẳng của tờ giấy mà những khụng gian cú chiều sõu với nhiều lớp, nhiều tuyến nhõn vật đó được hiện hỡnh trờn tranh. Nếu như tớnh cụng thức qui định sự giống nhau của cỏc nhõn vật ở cựng lứa tuổi, giới tớnh, đẳng cấp trong tranh Trung Quốc thỡ tranh Kim Hoàng của Việt Nam lại dựng những khuụn hỡnh cụ thể sinh động, tạo hiệu quả nghệ thuật một cỏch trực quan đối với người xem tranh. Lối dựng hỡnh trong tranh cú thể phần nào chịu sự chi phối của cỏch tư duy. Núi chung người phương Đụng cú cỏch tư duy trực quan, thớch những cỏi cụ thể, nờn phần lớn đều dựng hỡnh theo phong cỏch của tranh Trung Quốc và Việt
Nam. Trong khi đú, những hoạ sĩ Nhật Bản thường dựng hỡnh bằng cỏch gợi mở thụng qua cỏc mảng màu hay sử dụng chuyển biến của màu sắc và ỏnh sỏng trong tranh. Một tư duy nghệ thuật nh thế chỉ cú được một khi cú sự giao lưu, tiếp xỳc với nghệ thuật Phương tõy_ Đú cũng chớnh là bối cảnh của sự phỏt triển nghệ thuật Ukiyo_e ở Nhật Bản thế kỉ XVII- XVIII.
Điểm qua một vài nột khỏc biệt giữa ba dũng tranh khắc gỗ của ba quốc gia Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản ở trờn, cú thể hỡnh dung phần nào sự
phản chiếu của cựng một hỡnh thức nghệ thuật là tranh khắc gỗ dõn gian Trung Quốc vào văn hoỏ của hai nước lỏng giềng. Tất nhiờn đú là những hỡnh chiếu khụng hoàn toàn đồng nhất. Cỏi gọi là “khả năng đồng hoỏ cỏc nhõn tố ngoại sinh” đó qui định phần lớn sự khụng đồng nhất ấy. Trường hợp của tranh khắc gỗ Việt Nam, tuy núi rằng sự du nhập kỹ thuật tranh từ Trung Quốc là do một nhà nho phong kiến khởi xướng, nhưng thực chất, nú chỉ được lưu truyền trong dõn gian và nhanh chúng chiếm lĩnh vị trớ người phỏt ngụn tư tưởng cho đụng đảo quần chỳng lao động. Cũn ngay trong tầng lớp thượng lưu quý tộc lại khụng hề cú thú chơi tranh nh trong dõn gian. Bởi vậy, hiển nhiờn, những yếu tố khụng phự hợp với thị hiếu người lao động trong tranh khắc gỗ Trung Quốc đó được cải biến cho linh hoạt hơn. Ngược lại, tầng lớp trớ thức thị dõn Nhật Bản lại là đối tượng đầu tiờn tiếp cận với nghệ thuật tranh khắc gỗ đến từ một nền văn hoỏ từ lõu đó in đậm dấu ấn lờn hội hoạ của họ. Vỡ vậy, họ chủ trương sỏng tạo một nền nghệ thuật hoàn toàn Nhật Bản với một kỹ thuật in cú thể diễn được những đặc tả bằng bút và bằng sắc độ màu đậm nhạt, từ đơn sắc ( đen) đến mộc bản nhiều màu rực rỡ như gấm thờu. Vậy là, dưới lăng kớnh nghệ thuật của hai dõn tộc khỏc nhau, kỹ thuật khắc gỗ nguyờn bản Trung Quốc khụng cũn nguyờn bản nữa. Cú thể gọi đú là sự sỏng tạo mang màu sắc văn hoỏ chăng?
KẾT LUẬN
Cũn nhớ cỏch đõy hơn 70 năm, khi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đụng Dương đang chập chững những bước đầu trong quỏ trỡnh bắt nhịp với nền giỏo dục hội hoạ thế giới, chất liệu sơn mài_ một chất liệu hoàn toàn Việt Nam đó được một người Phỏp đưa vào chương trỡnh giảng dạy Mỹ thuật và khụng ngừng nghiờn cứu, thể nghiệm để tạo ra một chất liệu sơn mài hoàn hảo nh ngày nay. Bài học về việc phục hồi một chất liệu dõn tộc lại do một người Phỏp khởi xướng liệu cú gợi cho chúng ta suy nghĩ gỡ khi đứng trước một Kim Hoàng đang cú nguy cơ thất truyền hay khụng? Trong khi thế giới say mờ trõn trọng những giỏ trị văn hoỏ của chỳng ta, thỡ bản thõn chỳng ta lại chưa cú ý thức giữ gỡn những gỡ thuộc về mỡnh một cỏch đỳng đắn. Điều đú tưởng chừng thật bất hợp lý, song thực tế nú vẫn luụn tồn tại. Gỡn giữ một dũng tranh dõn gian, khụng chỉ là gỡn giữ một phần hồn của dõn tộc mà cũn cú thể chắt lọc từ đú những tinh tuý để điểm xuyết vào nền nghệ thuật hiện đại của chỳng ta. Đặc tớnh linh hoạt của văn hoỏ Việt Nam đem lại cho nền hội hoạ của chỳng ta những trào lưu nghệ thuật mới của phương Tõy, song cũng đặt nền hội hoạ cũn non trẻ đú trước thỏch thức khú cú thể tỡm được hướng đi riờng. Thế giới cú kỹ thuật đồ hoạ, chỳng ta cũng cú kỹ thuật đồ hoạ, thế giới cú nghệ thuật sắp đặt, chỳng ta cũng cú nghệ thuật sắp đặt. Song những trào lưu nghệ thuật ấy khụng thể nõng tầm cho hội hoạ Việt Nam vươn ra thế giới, chỉ đơn giản, đú khụng phải là những trào lưu nghệ thuật mà chỳng ta là chủ thể sỏng tạo. Chỉ cú những tỏc phẩm hội hoạ đương đại truyền tải thành cụng chất mónh liệt mà dung dị của tranh dõn gian mới giỳp hội hoạ Việt Nam tỡm được chỗ đứng của mỡnh. Nhưng để cú được những nột vẽ cú thể làm say mờ cả thế giới như trào lưu Ukiyo_e đó từng làm
trước đõy, khụng thể khụng bắt đầu một điều gỡ đú thiết thực để đưa Kim Hoàng trở lại với quỹ đạo vận động của tranh dõn gian Việt Nam_ ngay từ hụm