Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, Phạm Văn Xảo liệt truyện.

Một phần của tài liệu Trần Nguyên Hãn và một số vấn đề lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XV. (Trang 33)

Những biến động trong xó hội vào cuối triều Trần biểu hiện cuộc khủng hoảng của bộ phận kinh tế điền trang thỏi ấp và chế độ nụng nụ, nụ tỳ. Đú là một cuộc khủng hoảng trờn bước đường phỏt triển của chế độ phong kiến nước ta. Cuộc khủng hoảng này bộc lộ rừ yờu cầu thủ tiờu kinh tế điền trang thỏi ấp và quan hệ nụng nụ, nụ tỳ để mở đường cho chế độ phong kiến tiến lờn một giai đoạn mới cao hơn.

Kinh tế điền trang thỏi ấp tan ró thỳc đẩy kinh tế địa chủ phỏt triển và chế độ nụng nụ nụ tỳ suy sụp được thay thế bằng quan hệ địa chủ – tỏ điền. Tuy cựng là hai loại hỡnh của kinh tế phong kiến, nhưng lỳc bấy giờ, kinh tế địa chủ cú mặt tiến bộ hơn vỡ nú mang ít tớnh tự cung tự cấp và tớnh chất phõn tỏn hơn so với kinh tế điền trang thỏi ấp. Quan hệ búc lột tỏ điền cú phần giảm nhẹ mức độ lệ thuộc và nõng cao tớnh chủ động của người trực tiếp sản xuất hơn. Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, kinh tế địa chủ và quan hệ búc lột tỏ điền cũn cú mặt tớch cực của nú và tầng lớp địa chủ cũn giữ một vai trũ tớch cực trong sự phỏt triển của xó hội. Đầu thế kỷ XV, tầng lớp địa chủ này phỏt triển amnhj, trở thành một lực lượng xó hội quan trọng, là lực lượng cú khả năng giải quyết nguy cơ của chế độ phong kiến.

Trước sự suy sụp của nhà Trần, năm 1400, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần và thiết lập triều Hồ (1400-1407). Hồ Quý Ly đó tiến hành nhiều cải cỏch mạnh mẽ về nhiều mặt, ễng tỏ ra là một người cú nhiều tham vọng và tỏo bạo trong cỏch thực hiện. Song, những cải cỏch của Hồ Quý Ly chưa đỏp ứng đầy đủ yờu cầu phỏt triển của xó hội, chưa giải quyết được những mõu thuẫn về kinh tế và xó hội đang đặt ra gay gắt lỳc bấy giờ. Chớnh quyền nhà Hồ mới thành lập vỡ thế thiếu một cơ sở xó hội vững chắc và đang đứng trước nhiều khú khăn nghiờm trọng.

Giữa lỳc đất nước đang trải qua những biến động sõu sắc. nàh Trần suy yếu và sụp đổ, nhà Hồ mới thành lập đang gặp nhiều khú khăn thỡ nhà Minh đó lợi dụng thời cơ tiến hành xõm lược nước ta.

Nhà Minh là một triều đại phong kiến hựng mạnh của Trung Quốc do Chu Nguyờn Chương thành lập năm 1368 ttrờn cơ sở phong trào nụng dõn Trung Quốc lật đổ ỏch thống trị của nhà Nguyờn. Đến thơỡ Minh Thành Tổ (1402-1424) nhà Minh đạt đến giai đoạn cường thịnh nhất và đồng thời cú khuynh hướng bành trướng thế lực ra bờn ngoài. Sau thời gian thăm dũ và chuẩn bị, thỏng 11 năm 1406, nhà Minh phỏt động cuộc chiến tranh xõm lược nước ta.

Nhà Hồ trước õm mưu xõm lược của nhà Minh đó tăng cường củng cố lực lượng quốc phũng, tuyển một thờm quõn lớnh, đúng chiến thuyền, đỳc vũ khớ và bố trớ phũng thủ đất nước chu đỏo. Hệ thống phũng thủ chủ yếu của nhà Hồ là phũng tuyến dọc theo bờ nam sụng Đà và sụng Nhị từ chõn nỳi Tản Viờn (Ba Vỡ) đến cửa sụng Ninh (Nam Định), lấy thành Đa Bang (Cổ Phỏp, Ba Vỡ) và thành Đụng Đụ (Hà Nội) làm căn cứ chớnh.

Tuy nhiờn, cuộc khỏng chiến của nhà Hồ – khụng nhận được sự ủng hộ của nhõn dõn, đó nhanh chúng thất bại. Ngày 19-11-1406, quõn Minh do Trương Phụ cầm đầu, vựơt biờn giới vào lónh thổ nước ta. Ngày 20-01-1407, thành Đa Bang thất thủ, phong tuyến chớnh bị vỡ. Thỏng 06- 1407 thỡ cuộc khỏng chiến của nhà hồ hoàn toàn thất bại.

Phải đến năm 1414 quõn Minh mới hoàn toàn chiếm được toàn bộ lónh thổ nước ta và hoàn thành cuộc xõm lược của chỳng. Nhưng từ năm 1407, nhà Minh đó thiết lập chớnh quyền đụ hộ ở nước ta làm cụng cụ phục vụ cho kế hoach “bỡnh định” của chỳng, đồng thời tiến hành rất nhiều những chớnh sỏch thống trị về cỏc mặt.

Âm mưu của nhà Minh là chiếm nước ta làm thuộc quốc, thực hiện dó tõm đồng hoỏ, vĩnh viễn xoỏ bỏ nước ta và sỏp nhập hẳn vào lónh thổ của nhà Minh. Thỏng 04-1407, Minh Thành Tổ hạ chiếu đổi nước ta thành quận Giao Chỉ, coi nh một địa phương của quốc gia phong kiến nhà Minh.

Những cuộc khởi nghĩa đầu tiờn.

Mựa thu năm 1407, nhõn dõn hai huyện Động Lan – Trà Thanh ở phủ Diễn Chõu nổi lờn đốt phỏ nhà ngụ, giết bọn quan huyện.

Phạm Chấn là một thổ hào ở Đụng Triều, nổi dậy ở bỡnh Than, lập Trần Nguyệt Hồn làm Vua, tự xưng là quõn Trung Nghĩa; song cuộc nội dậy này đó nhan chúng bị thất bại.

Năm 1408, Trần Nguyờn Thụi cầm đầu quõn khởi nghĩa ở huyện Nguyờn Lang, chõu Tam Đỏi (Vĩnh Phỳc – Phỳ Thọ); Trần Nguyờn Khoỏng, Nguyễn Đa Bớ nổi dậy hoạt động ở chõu Thỏi Nguyờn.

Năm 1409, Hoàng Cự Liờm nổi dậy ở chõu Quảng Oai.

Nguyễn Sư Cối tự xưng Vương, cựng Đỗ Nguyờn Thế chiếm cứ xó Nghi Dương thuộc An Lóo chõu Đụng Triều. Theo sử nhà Minh, thỡ số lượng của nghĩa quõn khoảng 2 vạn người, hoạt động mạnh mẽ ở vựng cửa sụng Hoàng Giang, sụng Ma Lao, Đại Toàn. Nhưng đến năm 1410 thỡ bị nhà Minh dập tắt.

Vựng xung quanh thành Đụng Quan, nghĩa binh cũng hoạt động rất mạnh. Lờ Nhị cầm đầu nghĩa quõn ở Thanh Oai, Từ Liờm. ở phủ Lạng Sơn cú Hoàng Thiờm Hữu, Nguyễn Nguyờn Hỏch. Phủ thỏi Nguyờn là khu vực hoạt động của Chu Sử Nhan, Bựi Quý Thăng. Đặc biệt là nghĩa binh ỏo đỏ (hay Hồng Y) ở Thỏi Nguyờn hoạt động trong một thời gian dài, gõy ra nhiều khú khăn cũng nh tổn thất cho quõn xõm lược nhà Minh.

Năm 1415, vựng Thanh Hoỏ bựng nổ cuộc khởi nghĩa của Trần Nguyệt Hồ, tự xưng là Nguyệt Hồ Vương, hoạt động ở vựng lưu vực sụng Mó.

Khởi nghĩa Trần Ngỗi.

Trần Ngỗi (cú sỏch chộp là Trần Quỹ) là con thứ của vua Trần Nghệ Tụng (1370-1372), đời Trần đó được phong là Giản Định Vương, sang thời Hồ đổi phong là Nhật Nam Quận Vương

Khi nhà Minh lựng bắt con chỏu và quan lại nhà Trần, Trần Ngỗi phải lẩn trỏnh vào bến Yờn Mụ (Ninh Bỡnh). Trần Triệu Cơ ở Nam Định đang chuẩn bị khởi nghĩa, liền đún Trần Ngỗi về lập lờn làm Minh chủ.

Cuộc khởi nghĩa này do một quý tộc Trần cầm đầu, nờn ngoài mục đớch chớnh là đỏnh đuổi quõn Minh, cũn nhằm khụi phục lại cơ nghiệp nhà Trần. Nghĩa quõn chuyển địa bàn hoạt động từ Ninh Bỡnh, Nam Định vào trong miền Nghệ An, Thanh Hoỏ. Cuộc khởi nghĩa này diễn ra trờn một địa bàn cú quy mụ rộng lớn, thu hỳt được đụng đảo sự tham gia của dõn bing – vỡ người lónh đạo là một quý tộc Trần, vỡ vậy đó gõy ra nhiều khú khăn cho quõn xõm lược nhà Minh. Tuy vậy, sau chiến thắng cú ý nghĩa quan trọng ở Bụ Cụ năm 1408, nội bộ nghĩa quõn đó nảy sinh những mõu thuẫn gay gắt trong bộ chỉ huy nghĩa quõn.

Trần Ngỗi thuộc dũng dừi quý tộc nhà Trần nờn được Trần Triệu Cơ, Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chõn tụn phự mà gõy dựng sự gnhiệp. Nhưng vốn khụng cú tài năng và uy tớn rộng rói nờn khi thấy uy quyền của Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chõn ngày càng to lớn thỡ Trần Ngỗi lo cho địa vị của mỡnh, rồi nhõn sự dốm pha, xỳi giục của bọn tay chõn mà quyết ý ỏm haij hai người này. Hành động của Trần Ngỗi làm cho quõn lớnh bất món, lũng người ly tỏn. Nhiều người đó chỏn nản bỏ Trần Ngỗi đi tổ chức cỏc cuộc khởi nghĩa khỏc.

Khởi nghĩa của Trần Quý Khoỏng.

Trần Quý Khoỏng là con thứ của Mẫn Vương Ngạc, chỏu vua Trần Nghệ Tụng và cũng là chỏu của Trần Ngỗi. Triều Trần , ễng từng giữ chức Nhập nội thị chung. Khi quõn Minh xõm lược, ễng phải trốn trỏnh khắp nơi.

Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi thất bại, những người theo Trần Ngỗi khởi nghĩa rỳt vào hoạt động ở vựng Thanh Hoỏ, rồi rước Trần Quý Khoỏng về làm Minh chủ, tổ chức một cuộc khởi nghĩa riờng (1409).

Trần Quý Khoỏng được coi là vua thứ hai của thời Hậu Trần, hiệu là Trựng Quang Đế.

Khu vực hoạt động của nghĩa quõn Trần Quý Khoỏng là vựng Thanh Hoỏ, Nghệ An, sau này mở rộng và hoạt động chớnh trong vựng Tõn Bỡnh-Thuận Hoỏ suốt những năm 1412-1413.

Đặc điểm của những

Vương Thụng tin ra tin muốn theo tờ chiếu của Minh Thành Tổ năm 1407 tỡm con chỏu nhà Trần lập lờn làm vua rồi sẽ bói binh.

Vương Thụng muốn thương lượng theo danh nghĩa muốn lập lại nhà Trần để giữ “thể diện” cho Thiờn triều. Danh nghĩa đú chẳng qua là một chiờu bài do Minh Thành Tổ nờu ra để lấy cớ xõm lược nước ta và che đậy õm mưu xõm lược đú.

Đến nay, trong bước đường thất bại, vua tụi nhà Minh lại muốn lấy lại danh nghĩa đú để làm lối thoỏt cho tỡnh trạng khốn cựng, bế tắc của cuộc chiến tranh xõm lược nước ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để chuẩn bị danh nghĩa cho việc giao thiệp với nhà Minh, thỏng 12 năm 1426, Lờ Lợi lập Trần Cảo lờn làm Vua, đặt niờn hiệu là Thiờn Khỏnh. Trần Cảo vốn là Hồ ễng bấy lõu trốn trỏnh trong nhà Cầm Quý ở chõu Ngọc Ma và tự xưng là chỏu ba đời của Trần Nghệ Tụng (1370- 1372). Trong giấy tờ giao thiệp với nhà Minh, Lờ Lợi tự xưng là Vệ Quốc Cụng, coi nh là người phụ tỏ của Trần Cảo.

Vỡ vậy vai trũ chiến thuật quõn sự của Trần Nguyờn Hón rất đỏng được khõm phục “theo (Vua) đi trận mạc, đến đõu cũng lập được chiến cụng đấy”.

“Đón giao Bắc Lỗ tàm vụ địa”

(Đỏnh trận đầu, giặc Bắc khụng đường chạy).

ễng nổi lờn trong hàng cỏc tướng và cú uy tín tuyệt vời trong quõn đội.

Những đỏnh giỏ cụng lao to lớn và vai trũ của ụng trong cuục khỏng chiến Lam Sơn xưa nay, đều thừa nhận cú 4 người “tứ phụ phự Lờ” hoặc”tứ trụ phự Lờ”. Bốn ngưới đú là: Lờ Văn Linh, Nguyễn Chớch, Nguyễn Trói và Trần Nguyờn Hón. Trong đú Lờ Văn Linh và Nguyễn Trói là văn thần, Nguyễn Chớch và Trần Nguyờn Hón là tướng vừ - vừ tướng cú mưu lược

Lờ Kim Thuyờn, Trần Nguyờn Hón, Sở Văn Hoỏ Thụng tin Thể thao Vĩnh Phỳc, 1998

Trần Quốc Vượng, Nghĩ về Trần Nguyờn Hón và cỏi chết của ễng, trong: Văn hoỏ Việt Nam tỡm tũi và suy ngẫm, NXB Văn Học, Hà Nội – 2003, tr.747.

Một phần của tài liệu Trần Nguyên Hãn và một số vấn đề lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XV. (Trang 33)