Lê Quý Đôn: Đại Việt thông sử

Một phần của tài liệu Trần Nguyên Hãn và một số vấn đề lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XV. (Trang 30)

(ngoại xõm) nhường chỗ cho cuộc đấu đỏ vỡ quyền lực chớnh trị và quyền lợi kinh tế. Đú là mẫu số chung, hay là cỏi hằng số, của mội Quyền lực Quõn chủ – Quan liờu kiểu Á chõu dựa trờn nền tảng cụng hữu (quốc hữu) về ruộng đất và kinh tế nụng nghiệp kỹ thuật cũng hựa trờn hạ tầng cơ sở tõm lý – xó hội tiểu nụng tư hữu. Chừng nào cũn cỏi nền tảng kinh tế và cỏi hạ tầngcơ sở tõm lý – xó hội này thỡ cũn đấu đỏ. Lờ Sơ, Lờ Trịnh cũng vậy mà cả Nguyễn Tõy Sơn, Nguyễn Gia Long cũng vẫn vậy.

Trong chiến tranh và để giành chiến thắng, người ta cần / phải đoàn kết dựng gậy làm cờ, dõn chỳng bốn phương tụ họp, hoà rượu cựng uống, binh sĩ một dạ cha con (Bỡnh Ngụ Đại Cỏo – Nguyễn Trói)

Sau chiến tranh và để giành quyền đoạt lợi, người ta phải ứng xử bằng đấu đỏ, giết hại, gạt bỏ những người “cựng nằm gai nếm mật” ngày trước, giành quyền lợi cho cỏ nhõn quõn chủ, cho phe nhúm (họ Lờ và cỏc phỏi cú quan hệ thụng gia, đồng hương).

Thời xưa, cỏi nguyờn lý “đồng tụng” cựng cỏi nguyờn lý “đồng hương” (đồng chõu đồng quận) là để nhằm đạt tới cỏc nguyờn lý “cựng hưởng lợi quyền”. Một người làm vua, làm quan, cả họ được nhờ và cả địa phương (ở đõy là xứ Thanh) cũng được nhờ. Liờn minh cũ, tượng trưng và hội tụ trong bộ chỉ huy nghĩa quõn Lam Sơn ắt phải tan vỡ. Trần Nguyờn Hón, Phạm Văn Xảo, kẻ vong tộc, người Kinh lộ (Thăng Long) “đều cú cụng giỳp nước, rất được người đương thời trọng vọng” tất phải bị trừ khử trước. Rồi Lưu Nhõn Chỳ bị giết, trước đú là Lờ Lai bị giết; Bế Khắc Triệu, Nụng Đắc Thỏi bị dẹp vỡ bị vu cho là hựa theo Trần Nguyờn Hón, Phạm Văn Xảo “ngầm cú ý khỏc”, “mưu phản”…rồi Nguyễn Chớch bất món bỏ về làng, Nguyễn Trói cũng bị nghi ngờ và bị bỏ tự một thời gian.

Chắc hẳn Trần Nguyờn Hón phải là người rất hiểu nhõn tỡnh thế thỏi, lũng người thời hậu chiến, nờn ụng đó theo gương Phạm Lói ngày xưa, lựa chọn một ứng xử “khụn ngoan” là “xin về hưu”, sử cũ chộp lại là

“Vua bằng lũng cho, nhưng bảo mỗi năm 2 lần về (Thăng Long) chầu Vua”. Cựng một hoàn cảnh lịch sử khỏ tương đồng, cựng một cỏch thức ứng xử “khụn ngoan”, nhưng lại cú hai kết cục khỏc nhau giữa hai vị danh tướng. Vậy đõu là nguyờn nhõn của sự khỏc biệt này?

Ngày xưa, Trung Quốc quỏ rộng lớn, về hư, đi ẩn, đi chơi là đi biệt tăm biệt tớch. Đú là trường hợp của Phạm Lói.

Cũn Đại Việt của Trần Nguyờn Hón thỡ lại quỏ nhỏ bộ. Về hưu, về làng ở Lập Thạch, cỏch Thăng Long chỉ 1-2 ngày đường nước (cũng nh đường bộ), thỡ khụng khỏi trỏnh được tai hoạ.

Hơn nữa, Phạm Lói đó ra đi là đi biệt luụn, đổi tờn họ, dẫn theo nguời đẹp, đi buụn, từ bỏ hoàn toàn mọi ham muốn quyền lực. Phải chăng đú là một cỏch thức ứng xử rất thức thời, nhằm trỏnh con mắt dũ xột của triều đỡnh!

Cũn Trần Nguyờn Hón khi về làng ở Lập Thạch lại làm nhiều nhà cửa, xõy gạch hoa, thuần phục và tậu voi, tậu trõu từng đàn đi lại rầm rập, lại “đúng thuyền chở binh khớ”, mang dỏng dấp của một “sứ quõn”…Đú là lý do để người ta vu cho ụng cú ý làm phản. Và ụng bị giết hại (bị “bức tử”, “tự sỏt” hay”chết đỳụi”..thỡ cũng vậy).

Đỏm “nụng dõn học làm sang” như Lờ Sỏt, Lờ Ngõn và đỏm con chỏu của Lờ Lợi đang tha hoỏ, đang khao khỏt quyền lực, địa vị, của cải. Họ lao vào những cuộc đấu đỏ, đố kỵ người tài, ghen ghột người ngay, tỡm cỏch ly giỏn Lờ Lợi với loại người “trung ngụn nghịch nhĩ” này. Trước sự tha hoỏ vỡ quyền lực của nhiều đại thần triều Lờ, khụng chỉ một mỡnh Nguyễn Trói bực bội, phải kờu lờn: “chỳng bỏng cụ trung tuyệt khả liờn” (Oan thỏn: Chỳng nú phỉ bỏng kẻ cụ trung này thật đỏng thương thay!)

Nguyễn Trói, Phạm Văn Xảo ở lại Thăng Long làm quan và sẽ bị giết oan. Cũn Nguyễn Trói về quờ, vậy mà cũng khụng thoỏt được cỏi chết.

“Thỏi tổ tuổi già, nhiều bệnh, lại thờm quận vương (Tư Tề, con trưởng) điờn cuồng bậy bạ, (Nguyờn long, thỏi tử) thỡ cũn trẻ thơ mà Trần Nguyờn Hón, Phạm Văn Xảo đều cú cụng giỳp nước, rất được người đương thời trọng vọng; Trần Nguyờn Hón lại là con chỏu nhà Trần mà Phạm Văn Xảo cũng là người kinh lộ; Vua lo rằng ngày sau chỳa nhỏ cầm quyền, những người này sẽ cú chớ khỏc, nờn bề ngoài thỡ lấy lễ ý tụn sựng trọng vọng nhưng trong lũng vẫn nghi ngờ. Bọn Đinh Bang Bản, Lờ Quốc Khớ, Trỡnh Hoằng Bỏ, Nguyễn Tụng Chớ, Lờ Đức Dư đún biết ý vua, tranh nhau dõng mật sớ, khuyờn vua nờn sớm quyết ý trừ đi.

Những người mà bọn Lờ Quốc Khớ (chỏu ruột Lờ Lợi) khụng bằng lũng, đều bị vu cho là bố đảng của hai nhà ấy, bị ỏn xử tử và tự giam rất nhiều. Cỏc quan đều sợ miệng chỳng.

Sau này vua Thỏi Tổ hối hận, thương hại người bị oan. Vua biết bọn Lờ Quốc Khớ đều là hạng tiểu nhõn xảo quyệt, trong bụng vẫn ghột chỳng. Về sau bọn chỳng đều cú việc bị đuổi, song Vua lại lo chỳng sẽ được dựng lại nờn xuống chiếu bảo cho cỏc quan rằng: Bọn Lờ Quốc Khớ, Trịnh Hoằng Bỏ, Lờ Đức Dư dẫu cú tài cũng khụng được dựng lại nữa mà trong thần hạ cú kẻ mưu phản cần phải tố cỏo cũng khụng cho bọn ấy được tố cỏo.

Dư luận khụng ai khụng thoả lũng”9

Cỏi chết của Trần Nguyờn Hón là một BÀI HỌC LỚN VỀ THỜI HẬU CHIẾN!

Một phần của tài liệu Trần Nguyên Hãn và một số vấn đề lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XV. (Trang 30)