Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển mờ lai
Hình 0.21: Sơ đồ mô phỏng theo phương pháp mờ lai
Sơ đồ mô phỏng so sánh bộ điều mờ lai và PID
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 t(s) L( % )
Dap ung muc nuoc cap binh bao hoi
0 50 100 150 200 250 300 350 400 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Dap ung muc nuoc binh bao hoi
t(s) L ( % ) Ld LPID LMo lai 4.4.2. Kết quả mô phỏng 4.4.2.1. Điều khiển mức
Hình 0.23: Đáp ứng mức nước với bộ điều khiển mờ lai và PID có nhảy cấp từ 80% xuống 60%
0 50 100 150 200 250 300 350 400 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Dap ung nhiet do cua doi tuong da bien
t(s) T ( oC ) Td TPID Tmo
4.4.2.2. Điều khiển nhiệt độ
Hình 0.25: Đáp ứng nhiệt độ với bộ điều khiển mờ lai và PID có nhảy cấp từ 900C xuống 700C
4.4.3. Đánh giá kết quả
Từ kết quả ở các Hình 0.23,
Hình 0.24 và Hình 0.25 cho thấy với bộ điều khiển mờ lai chất lượng điều khiển đã được cải thiện một cách đáng kể như thời gian xác lập và độ quá điều chỉnh. Hơn nữa khi tham số của đối tượng thay đổi thì bộ điều mờ lai vẫn duy trì được chất lượng còn bộ điều khiển PID có độ quá điều chỉnh và thời gian xác lập tăng. Điều này cho thấy với phương pháp điều khiển mờ lai đem lại khả quan cho việc phát triển ứng dụng phương pháp điều khiển hiện đại cho hệ điều khiển cho quá trình đa biến.
4.5. Kết luận chương 4
Chương 4 đã giải quyết được một số vấn đề sau:
- Tổng quan được những vấn đề cơ bản về hệ logic mờ và điều khiển mờ.
- Đưa ra được phương pháp thiết kế bộ điều khiển mờ lai để thiết kế bộ điều khiển cho đối tượng.
- Mô phỏng để khảo sát chất lượng hệ thống bằng Matlab/ Simulik .
- Chất lượng điều khiển mức nước và nhiệt độ của quá trình đa biến bằng bộ điều khiển mờ lai so với bộ điều khiển PID đã được cải thiện đáng kể.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Nội dung cơ bản của luận văn tập trung nghiên cứu ứng dụng điều khiển quá trình trong điều khiển mức và nhiệt độ cho một hệ điều khiển quá trình đa biến. Nội dung cụ thể là: “Cải thiện chất lượng hệ điều khiển quá trình đa biến bằng bộ điều khiển mờ lai”.
Với mục tiêu đề ra, luận văn đã hoàn thành các nội dung sau: Chương 1: Hệ thống điều khiển quá trình đa biến.
Chương 2: Mô tả toán học hệ thống điều khiển quá trình đa biến.
Chương 3: Đánh giá chất lượng điều khiển quá trình đa biến với bộ điều khiển PID bằng mô phỏng và thực nghiệm.
Chương 4: Cải thiện chất lượng điều khiển mức và nhiệt độ cho quá trình đa biến bằng bộ điều khiển mờ lai.
Kết quả của luận văn đã đạt được là:
- Tiến hành xây dựng được mô hình toán học cho đối tượng là mức và nhiệt, xây dựng được bộ tách kênh giữ nguyên hàm truyền đối tượng.
-Thực hiện phân ly hai kênh và thiết kế điều khiển theo quy luật PID cho đối tượng mức bằng phương pháp tối ưu đối xứng và thiết kế điều khiển theo quy luật PID cho đối tượng nhiệt bằng phương pháp tối ưu modul. Đánh giá được chất lượng bộ điều khiển PID điều khiển mức và nhiệt độ cho quá trình đa biến bằng mô phỏng và thực nghiệm.
-Đề xuất được phương pháp thiết kế bộ điều khiển mờ lai để thiết kế bộ điều khiển cho đôi tượng, mô phỏng và khảo sát chất lượng hệ thống bằng Matlab/Simulink; kết quả đạt được là chất lượng điều khiển mức nước và nhiệt độ của quá trình đa biến bằng bộ điều khiển mờ lai so với bộ điều khiển PID được cải thiện đáng kể.
2. Kiến nghị
Với thời gian nghiên cứu còn ít, kiến thức và kinh nghiệm về thực tế có hạn, cho nên nội dung luận văn còn một số hạn chế. Tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để có thể áp dụng tốt kết quả nghiên cứu vào công tác chuyên môn sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bùi Quốc Khánh, Phạm quang Đăng (2013), “Điều khiển DCS cho nhà máy nhiệt điện đốt than”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[2]. Bùi Quốc Khánh, Phạm quang Đăng (2010), “Điều khiển nhà máy nhiệt điện đốt than”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[3]. Nguyễn Phùng Quang (2006), “Matlab Simulink”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[4]. Phan Xuân Minh Nguyễn Doãn Phước (1999), Lý thuyết điều khiển mờ, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[5]. Phan Xuân Minh Nguyễn Doãn Phước (2002), Lý thuyết điều khiển mờ in lần thứ 3 có sửa chữa bổ sung , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[6]. Lại Khắc Lãi (2003), “Một số phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trên cơ sở logic mờ và thích nghi”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Bách khoa Hà Nội.
[7]. Phạm Xuân Khánh (2012), “Nghiên cứu phát triển bộ điều khiển thông minh ứng dụng trong công nghiệp”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[8]. Hoàng Minh Sơn (2006), Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình, NXB Bách khoa Hà Nội.
[9]. Nguyễn Doãn Phước (2002), Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Xưởng in ĐHTC - Đại học Bách khoa Hà Nội.